Tại sao người sống thiện, tinh tấn tu hành lại gặp nhiều ác nghiệp?
Đạo Phật, HT Tuyên Hóa

Tinh tấn là thân tinh tấn và tâm tinh tấn

Tinh tấn là thân tinh tấn và tâm tinh tấn. Thân tinh tấn thì phải tụng kinh, lễ lạy, tọa thiền, trì chú, nghĩa là cần phải dùng thân thể để tu hành. Tâm tinh tấn thì trong mọi nơi mọi lúc, bạn phải siêng tu giới định huệ, ngừng bặt tham sân si. Ngày cũng tinh tấn mà đêm cũng tinh tấn, lúc nào cũng nhắm về phía trước mà tiến bước, chẳng hề lười biếng.

Người như nào thì khi lâm chung một niệm cho đến mười niệm đều được Vãng Sinh?
Tịnh Độ

Mười Niệm vãng sanh

Trong Thập Nghi Luận, có câu hỏi rằng: Vì sao chúng sanh nghiệp nặng, mà mười niệm liền được vãng sanh? Ðáp: Khi lâm chung gặp được thiện hữu đều là do thiện căn đời trước. Nếu không có túc nhân thì còn chẳng thể gặp được thiện tri thức, huống hồ là mười niệm thành tựu! Nếu coi vô thỉ ác…

Xem chi tiết

Tâm trụ nơi danh hiệu A Di Đà Phật
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Con người khi lâm chung hãy để họ yên tĩnh

Có người sau khi chết chưa được tám tiếng đồng hồ, có người dùng nội công đẩy từ dưới chân lên đỉnh đầu, ý là muốn giúp cho người chết thần thức sớm rời khỏi xác, xin hỏi việc này có thật không? Có ảnh hưởng gì đối với người chết không? Tốt nhất là không nên dùng những thứ này, tại…

Xem chi tiết

Theo Quán Kinh Sớ, thì người nghịch ác mà được vãng sinh, là do khi lâm chung, kẻ ấy chí tâm niệm Phật, nên tội chướng được tiêu trừ.
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Quý vị có thể bảo chứng khi lâm chung mình có đủ ba điều kiện này không?

Trước đây thầy Lý đã giảng qua cho chúng ta, lâm chung nhất định phải đủ ba điều kiện, quý vị có đủ hay không? Quý vị có thể bảo chứng khi lâm chung mình có đủ ba điều kiện này không? Điều kiện thứ nhất là đầu óc phải minh mẫn. Không mê mờ, đây là điều kiện thứ nhất. Quý…

Xem chi tiết

Mười niệm vãng sanh
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Chẳng đạt đến thuần nhất, khi lâm chung chẳng thể vãng sanh

Người thế gian nghĩ khi người thân lâm chung, người nhà khóc nhiều mới chứng tỏ tình yêu thương đối với người mất. Ai hay? sự khóc lóc, níu kéo, rên la của người thân là ma chướng đối với người mất! Thật sự dụng tâm, cũng rất đúng pháp, nhưng chưa thể đạt tới “thuần nhất”, hai chữ này trọng yếu!…

Xem chi tiết

Cách yêu thương con cháu thực tế nhất - Pháp sư Huệ Tịnh
Đạo Phật, Thiền sư Thích Thanh Từ

Hậu sự – Thiền sư Thích Thanh Từ

Bây giờ tôi nói tới hậu sự, tức là việc sau khi mình chết. Nhiều vị nghĩ rằng khi mình chết phải trối trăn lại với con cháu làm thế này, làm thế kia cho mình. Điều đó dư. Tại sao? Bởi vì thân này do tứ đại hòa hợp mà thành, chúng ta sống cũng mượn tứ đại mà sống: uống…

Xem chi tiết

Ấn Quang Đại Sư
Ấn Quang Đại Sư, Lời dạy của đức phật

Ba điều trọng yếu khi lâm chung – Ấn Quang Đại Sư

Điều bi thảm nhất trong thế gian thật không chi bằng cái chết, nhưng khắp cả người đời có ai may mắn thoát được nổi? Vì vậy, người hữu tâm muốn lợi mình lợi người thì chẳng thể không sớm lo liệu… Kẻ chẳng biết Phật pháp chỉ đành mặc cho nghiệp xoay chuyển, không làm thế nào được. Nay đã được…

Xem chi tiết

Vấn đề hộ niệm cho người sắp lâm chung
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Khi lâm chung cha mẹ, con cái, ai là người chúng ta nương tựa?

Trong kinh có câu: “Thất Phật dĩ lai, do thị nghi tử, bát vạn kiếp lai, mạt thoát cáp thân”, nghĩa là: bảy Phật ra đời, vẫn còn thân kiến, tám vạn kiếp rồi, chưa thoát thân bồ câu. Nghĩ đến những việc này thật sợ đến toát cả mồ hôi, dựng đứng cả chân lông, làm sao mà không nóng lòng…

Xem chi tiết

Người như nào thì khi lâm chung một niệm cho đến mười niệm đều được Vãng Sinh?
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Người như nào thì khi lâm chung một niệm cho đến mười niệm đều được Vãng Sinh?

Một ngày 24 tiếng đồng hồ, quý vị có bao nhiêu thời gian trú ở trong danh hiệu Phật? có bao nhiêu thời gian trú ở trong tạp niệm, vọng tưởng? Quý vị đối chiếu thử xem, thì quý vị sẽ biết mình như vậy thì có vãng sanh được hay không. Không nên hỏi người khác, người khác nói với quý…

Xem chi tiết

Ý nghiệp dừng thì sanh tử mới dứt
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Nghiệp lực lại sâu hơn một tầng

Mỗi lần quý vị nhớ lại chuyện quá khứ, ấn tượng lại được thêm vào A Lại Da Thức (Tàng Thức) một lần. Ấn tượng tăng thêm một lần, nghiệp lực lại sâu hơn một tầng. Khi lâm chung, nghiệp lực mạnh mẽ, to lớn, sẽ bị nghiệp lực dẫn dắt đi đầu thai, luân hồi. Vì thế, đức Phật dạy chúng…

Xem chi tiết

Câu chuyện một bà điên niệm Phật hết bệnh, khi lâm chung biết trước ngày giờ Vãng Sanh
Chuyện nhân quả - vãng sanh

Câu chuyện một bà điên niệm Phật hết bệnh, khi lâm chung biết trước ngày giờ Vãng Sanh

Ánh sáng của câu Phật hiệu không thể nghĩ bàn, công đức cũng không thể nghĩ bàn. Nhờ vào việc niệm Phật có thể trị liệu cho những người có bệnh tâm thần, ở chùa Đông Lâm có trường hợp như vậy. Một cư sĩ đến tìm tôi và kể cho tôi nghe một câu chuyện. Cô ấy nói mẹ chồng của…

Xem chi tiết

Đừng hưởng hết phước báu
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Người ham thích hưởng thụ phước báu, khi lâm chung phước hết, mơ mơ hồ hồ thì vào tam ác đạo

Làm sao chúng ta có thể đảm bảo bản thân mình một niệm sau cùng là niệm Phật? Đây là vấn đề quan trọng nhất của chúng ta hiện nay. Chúng ta ở niệm Phật đường niệm ngày đêm không gián đoạn, tại sao vậy? Huấn luyện, luyện tập, hy vọng lúc sắp mạng chung có thể dùng được. Nhưng có rất…

Xem chi tiết