Tượng Đức Phật cầm hoa
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Làm sao giải thoát? Buông xả. Giải thoát chính là tự tại

Nói thật, để đối diện với sự biến hóa của nghiệp nhân quả báo, bạn phải có trí huệ, phải có năng lực, phải có phương tiện thiện xảo. Những điều này đều phải dựa vào việc tu học lúc bình thường mà rèn luyện, mới có thể thành tựu. Điều quan trọng nhất là trước tiên phải tu bản thân cho…

Xem chi tiết

Niết Bàn - Tượng Quán Thế Âm Bồ Tát
Đạo Phật

6 Vấn đề giải thoát trong đạo Phật

Giải thoát nghĩa là cởi mở những dây ràng buộc mình vào một hoàn cảnh đau khổ nghịch ý. Niết Bàn (Nirvana) của đạo Phật không phải là một cõi thiên đàng như nhiều người lầm tưởng. Người ta thường cho rằng tu học là cốt để được giải thoát khỏi cuộc đời nầy, và khi chết, được đưa vào một thế…

Xem chi tiết

Dạy con làm phước từ thời niên thiếu - Tượng Đức Phật ngồi thiền
Chuyện nhân quả - vãng sanh

Bài học đạo lý – câu chuyện cúng dường

Có một Phật tử đem đến chùa năm mươi lượng vàng ròng cúng dường cho Thiền Sư và nói : Hãy dùng số tiền này mà xây dựng giảng đường, Thiền Sư nhận lấy rồi tiếp tục công việc. Thái độ Thiền Sư khiến ông Phật tử không hài lòng và vô cùng bất mãn, vì năm mươi lượng vàng ròng không…

Xem chi tiết

Niệm Phật biến người đồ tể thành Bồ Tát - A Mi Đà Phật
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Giải thoát chính là buông bỏ

Giải thoát chính là buông bỏ, giải chính là buông bỏ, cởi bỏ. Thoát chính là thoát ly, nâng cao, hướng thượng nâng cao lên, không ngừng hướng thượng nâng cao, đến quả vị rốt ráo thứ 52. Đây là cứu cánh vị. Tống dịch viết: tất cả mười phương quốc độ chư Phật, chư vị Bồ Tát, nghe danh hiệu tôi,…

Xem chi tiết

Bố thí tài vật - Thiền Sư Thích Nhất Hạnh
Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Bây giờ mới thấy

Bây giờ mới thấy nghĩa là bấy lâu nay chưa từng thấy. Bấy lâu nay có thể mình đã đi tìm, nhưng tìm chưa thấy. Và có thể là vì bây giờ mình không đi tìm nữa, cho nên mình mới có cơ hội thấy. Thấy cái gì, và mình đã đi tìm cái gì ? Có thể là mình đã đi…

Xem chi tiết

Kinh A Di Đà Yếu Giải Diễn Nghĩa 1995 (14 tập) – HT Tịnh Không
Giảng kinh, Hòa Thượng Tịnh Không

[Media] Người niệm Phật cầu vãng sanh phải nên xa lìa chốn ồn náo (Pháp Sư Tịnh Không)

Trích Đoạn Khai Thị – Trích đoạn từ các bài giảng của Lão Hòa Thượng Tịnh Không Download Người niệm Phật cầu vãng sanh phải nên xa lìa chốn ồn náo (Pháp Sư Tịnh Không) MP3 bấm vào NGƯỜI NIỆM PHẬT CẦU VÃNG SANH PHẢI NÊN XA LÌA CHỐN ỒN NÁO. Chánh Kinh “Xả ly nhất thiết hội náo chi chúng”, rời…

Xem chi tiết

Cõi Niết Bàn
Đạo Phật

Niết Bàn là cõi như thế nào?

Người học Phật đều quen thuộc với từ ngữ này. Nhưng khi đặt ra những câu hỏi như “Niết bàn là gì?” “Niết bàn là như thế nào?”… vẫn là vấn đề lôi cuốn sự tranh cãi của nhiều người. Vậy chúng ta nên hiểu như thế nào về vấn đề này? Một cách đơn giản, mọi người Phật tử đều hiểu…

Xem chi tiết

Hương vị giải thoát
Đạo Phật

Hương vị giải thoát

Đời là khổ và con người vì “chấp ngã” tự ràng buộc mình, nên Đức Phật mới chỉ ra con đường giải thoát. Nhưng với sự hướng ngoại tìm cầu, chạy theo ngũ dục, thỏa mãn tình chấp, làm mục tiêu phấn đấu và cho đó là hạnh phúc là thành đạt, nên suốt cuộc đời phải lận đận điêu linh thống…

Xem chi tiết

Mục đích tu hành qua lời giảng của Thiền sư Thích Thanh Từ
Thiền Tông

Thiền minh sát (vipassana) hay thiền chánh niệm

Thiền Minh Sát hay còn gọi là vipassana, có nghĩa là tự quán sát thân tâm của mình bằng cách quán niệm hơi thở không cho đứt mạch. Khi quán sát như thế thì những cảm thọ, ý nghĩ sẽ nổi lên và ta sẽ ngồi yên không phản ứng, không nhúc nhích. Dần dần bạn sẽ hiểu được tự tính vô…

Xem chi tiết

Đức Phật là một tấm gương đại hiếu thảo cho chúng ta noi theo
Lời dạy của đức phật

Đức Phật là một tấm gương đại hiếu thảo cho chúng ta noi theo

Giải thoát, giác ngộ là bản chất của Đạo Phật hướng tới. Nhưng trước hết phải có lòng hiếu thảo, đạo Phật còn được gọi là đạo hiếu, và chính Đức Phật là biểu trưng nhất cho tinh thần chí hiếu. Tuy nhiên, cuộc đời Phật Thích Ca lại hy sinh gần như trọn vẹn cho chúng sanh, Ngài chỉ dành một…

Xem chi tiết