Mơ ước của những tâm hồn vĩ đại là được quay về làm một hạt bụi
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Buông bỏ hết những ý niệm tham Luyến

Hiện nay chúng ta có thể khẳng định là thật không phải giả, trong đời quá khứ chúng ta có thiện căn sâu dày nếu không chúng ta không thể có cơ duyên này, chư vị đồng học bao gồm những người đang ngồi trước màn hình trên mạng internet hoặc là nghe được CD này đều là đại thiện căn đại…

Xem chi tiết

Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Phải lão thật niệm Phật! nếu không lão thật niệm Phật được, thì phải trì giới niệm Phật, mới có thể được Vãnh Sanh!

Cổ Đức thường dạy chúng ta niệm Phật thì cần phải lão thật niệm Phật. Vậy thế nào mới là lão thật? Câu Phật hiệu niệm ra đó không có danh văn lợi dưỡng, không có thị phi nhân ngã, không có đắc thất lợi hại trong đó. Từng câu từng câu niệm ra đó chỉ thuần là một mảng thanh tịnh…

Xem chi tiết

Phát tâm là vua trong các điều thiện trì danh là đứng đầu trong vạn hạnh - Tranh Tam Thánh
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Cho nên các đồng tu vạn nhất không nên rơi vào trong danh văn lợi dưỡng

Bí quyết để thành tựu cứu cánh viên mãn – đời sống nhân sanh bậc nhất, mọi thứ thế gian này không chút mê hoặc có thể ảnh hưởng được !! Bạn cho rằng nổi tiếng có phải việc tốt không? Cây càng to càng chịu gió, oan gia trái chủ kéo nhau đến, tập trung bên cạnh bạn để đố kỵ…

Xem chi tiết

Làm thế nào vượt qua chướng ngại vững bước tu theo Phật ?
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Không buông bỏ, nó là chướng ngại lớn, ma chướng đầu tiên chính là nó. Đây là gì? ma phiền não!

Chúng ta ngày ngày niệm Phật hình như tội nghiệp không tiêu, nguyên nhân gì? Chúng ta niệm quá ít, nhưng tội lại tạo quá nhiều. Ngày ngày đang tạo nghiệp, khởi tâm động niệm không có gì không phải nghiệp. Khi niệm Phật, tâm không chuyên, sức mạnh của tín và nguyện đều rất yếu ớt, còn niệm tham đối với…

Xem chi tiết

Nhân loại làm thế nào để đối mặt với thiên tai
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Nguồn gốc của thiên tai từ đâu mà có

Con người trong xã hội hiện nay sai lệch quá mức. Thật giống như một số người đã nói, sai lệch 180 độ. Bậc cổ đức thời xưa có sai lệch khoảng chừng 45 độ. Thời cận cổ, thời đại này trên dưới một ngàn năm trước, cách chúng ta gần hơn, sai lệch khoảng chừng 90 độ. Thế giới hiện nay…

Xem chi tiết

Chẳng sợ niệm khởi, chỉ sợ giác chậm - Điều then chốt là phải giác
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Phật cùng Ma chính tại một niệm ở trong tâm bạn, niệm giác thì Ma liền thành Phật, niệm mê thì Phật liền biến thành Ma – Niệm Phật Đường A Di Đà

Ba Tuần là ma vương, người này có phước báo, có thần thông, cũng có trí tuệ, tại sao hắn biến thành ma vậy? không buông bỏ tự tư tự lợi, danh văn lợi dưỡng, cho nên trở thành ma. Nơi nơi đều chướng ngại người tu hành chân chánh, nếu chúng ta đọc đến chỗ này, bản thân có tâm cảnh…

Xem chi tiết

Ý nghĩa của việc niệm Nam mô A Di Đà Phật
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Không có tín căn, không tin thật

Nói thực tế, tín tâm không phải dể dàng như vậy. Lòng tin là mẹ của mọi công đức, trưởng dưỡng tất cả các thiện căn. Thiện căn chúng ta không sanh khởi được, thiện căn thế gian có ba loại: “Không tham, không sân, không si”. Chúng ta không có, chúng ta vẫn còn tham sân si. Thiện căn Bồ Tát…

Xem chi tiết

Xa lìa hưởng thụ danh văn lợi dưỡng
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Xa lìa hưởng thụ danh văn lợi dưỡng

Phật nói thời mạt pháp của chúng ta hiện nay có một số Bồ Tát không có trí huệ. Những Bồ Tát này bao gồm xuất gia lẫn tại gia. Chúng ta hiện nay thường thọ Bồ Tát giới, đều mang danh là Bồ Tát hết; chúng ta xây dựng một đạo tràng, trong đạo tràng rất là náo nhiệt, ngày nào…

Xem chi tiết

Hòa thượng Tịnh Không
Giảng kinh, Hòa Thượng Tịnh Không

[Media] Thực sự học Phật, phải buông bỏ “tự tư tự lợi, danh văn lợi dưỡng, ngũ dục lục trần, tham sân si mạn” – TĐ:301

Trích Đoạn Khai Thị – Trích đoạn từ các bài giảng của Lão Hòa Thượng Tịnh Không Download TĐ:301- thực sự học Phật, phải buông bỏ “tự tư tự lợi, danh văn lợi dưỡng, ngũ dục lục trần . . . MP3 bấm vào Thực sự học Phật, phải buông bỏ “tự tư tự lợi, danh văn lợi dưỡng, ngũ dục lục…

Xem chi tiết