Phật nói Kinh Pháp Hoa Tam Muội - Nguyễn Hiển
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Kẻ ngu muội vô thức chiếm đa số

Tuy hằng ngày đang học Kinh giáo, nhưng vẫn cứ phạm lỗi lầm như cũ, đây chẳng phải là vô thức sao? Cho nên phải tùy theo việc mà nhắc nhở, ở mọi lúc, mọi nơi, trong tất cả cảnh duyên, nếu như không nhắc nhở thì lại phạm sai lầm nữa! Người thế gian, suy cho cùng, kẻ ngu muội vô…

Xem chi tiết

Kiếp Ngạ Quỷ
Đạo Phật

500 ngạ quỷ nhờ thân quyến cúng dường tam bảo được sinh thiên

Lúc ấy, đức Phật đang ở gần thành Vương Xá, trong tinh xá Trúc Lâm. Đại đức Mục Kiền Liên một hôm mang bát vào thành khất thực, vừa đến cửa thành thì gặp 500 ngạ quỷ cũng từ ngoài đi vào thành. Đám ngạ quỷ ấy gặp tôn giả Mục Kiền Liên thì mừng rỡ, bạch với ngài rằng: “Xin tôn…

Xem chi tiết

Cách hồi hướng công đức để chuyển đổi nghiệp xấu
Đạo Phật

Cách hồi hướng công đức để chuyển đổi nghiệp xấu

Trước tiên chúng ta cần tìm hiểu hồi hướng công đức là gì ? Hồi hướng công đức là việc hướng công đức tu hành hay những điều tốt đẹp mà chúng ta đã làm được đến một mục tiêu nào đó của chính mình, hoặc cho một chúng sinh nào khác. Nếu việc hồi hướng cho chính mình, nhắm đến một…

Xem chi tiết

Ngài Mục Kiền Liên báo hiếu
Đạo Phật, HT Tuyên Hóa

Nguồn gốc và ý nghĩa lễ Vu Lan

“Cúng dường Tam Bảo trong ngày này, thì công đức tạo được ấy sẽ thù thắng, lớn lao hơn trong ngày thường đến gấp trăm ngàn lần” Vu Lan Bồn Vu Lan là tiếng Phạn (Ullambana) có nghĩa “cứu những kẻ bị treo ngược” (giải đảo huyền). Loài người chúng ta nếu bị treo ngược thì rất khổ sở, nên nay chúng…

Xem chi tiết

Địa Tạng Bồ Tát
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Người có thể hoằng đạo, chẳng phải là đạo có thể hoằng người

Tiếp theo, “Chân Giải viết: Phước điền giả, cúng dường Như Lai, sở thí tuy thiểu, hoạch phước hoằng đa” (Sách Chân Giải giảng: “Phước điền là cúng dường Như Lai, tuy bố thí ít mà đạt được phước rộng nhiều”). Tự tánh thanh tịnh, bình đẳng, giác của Như Lai, cũng chính là như chúng ta thường nói “cúng dường Tam…

Xem chi tiết

A Mi Đà Phật - Tâm lượng lớn thì phước báo lớn; chịu thiệt là phước, bị lừa là trí huệ!
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Sử dụng tiền Phật Tử cúng dường Tam Bảo mà tư lợi riêng

Nhiều vị xuất gia phạm giới, sử dụng tiền Phật Tử cúng dường Tam Bảo mà tư lợi riêng, mua nhà cửa ruộng vườn riêng, sắm xe sh , tay ga luôn, lại còn có vợ luôn… chúng con có nên cung kính họ không ? Tam Bảo là Phật – Pháp – Tỳ Kheo Tăng. Không luận là tại gia hay…

Xem chi tiết

Cúng dường ngôi Tam Bảo
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Cúng dường Tam Bảo vốn có thể gián đoạn, nhưng tâm niệm bố thí cúng dường thì không nên gián đoạn

Trong thành Xá-vệ có một nhà kia hết sức nghèo khổ. Trong sân nhà có một cây nho, muốn hái một chùm để dâng lên cúng dường các vị Tỳ Kheo. Lúc ấy, nhằm khi quốc vương đã có lời cầu thỉnh chư tăng thọ nhận cúng dường trong suốt một tháng. Do ngày nào vua cũng dâng cúng đồ ăn thức…

Xem chi tiết

Niệm Phật có thể chuyển được nghiệp lành bệnh kỳ diệu
Đạo Phật

Chỉ một ý niệm sai lầm thì bao nhiêu công phu tu tập trước đó đều mất hết

Nghiệp thức hoá làm trùng [1] Vào thời đức Phật còn tại thế, có một vị cư sĩ tu hành thanh tịnh, tin sâu, cúng dường Tam bảo. Vào lúc ông lâm chung, người vợ ở bên cạnh than khóc thảm thiết, ông nghe như vậy sinh lòng luyến ái, ngay lúc ấy qua đời, thần thức liền không đi đâu được,…

Xem chi tiết

Cúng dường đúng cách để có nhiều công đức
Đạo Phật

Cúng dường đúng cách để có nhiều công đức

Phần lớn chúng ta đều nghĩ rằng phải cúng dường “phẩm đắc tiền” mới được nhiều công đức. Thật ra công đức không đến từ giá trị của phẩm vật cúng dường mà đến từ giá trị của tâm người cúng dường. Tâm người cúng dường mới là yếu tố quyết định lượng công đức nhiều hay ít. Tâm không tham lẫn…

Xem chi tiết

Cúng dường ngôi Tam Bảo
Đạo Phật

Thế nào là cúng dường? vì sao phải cúng dường Tam Bảo hàng ngày?

Về nội dung thì bố thí hay cúng dường chỉ là một, không có gì là sai khác. Tuy cùng chung một nghĩa cử, một hành động, nhưng người ta dùng hai từ khác nhau để phù hợp với đối tượng thọ nhận: cho với lòng hảo tâm, thương cảm thì gọi là bố thí, còn cho với lòng ngưỡng mộ, tôn…

Xem chi tiết