Ý nghĩa bí mật của câu A Di Đà Phật
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Nên niệm A Di Đà Phật hay Nam Mô A Di Đà Phật

️Trực tiếp niệm A Di Đà Phật cũng được. Vì trong kinh Di Đà, Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã dạy cho chúng ta “chấp trì danh hiệu”, danh hiệu là A Di Đà Phật, hai chữ Nam Mô, cả sáu chữ này đều là dịch âm tiếng Phạn. Nam Mô có nghĩa là qui y, qui mạng, chỉ nghĩa thế…

Xem chi tiết

Phật A Di Đà
Tịnh Độ

A Di Đà Phật – Quang Trung Cực Tôn, Phật Trung Chi Vương – Một câu Nam Mô A Di Đà Phật là vua trong các pháp

Này Xá lợi phất! Nếu có chúng sanh nghe nói đến Đức Phật A Di Đà, vui mừng hớn hở chí tâm xưng niệm, tin sâu không giải đãi, sẽ được công đức bất khả tư nghị. Hiện đời được niềm vui không gì sánh bằng; hoặc chuyển nghèo cùng thành giàu sang, hoặc thoát được các khổ bệnh hoạn do nghiệp…

Xem chi tiết

Pháp môn Niệm Phật thù thắng hơn các Pháp môn khác
Tịnh Độ

A Di Đà Phật hay A Mi Đà Phật?

Hiện nay, vẫn còn nhiều Phật tử tỏ ra hoang mang, băn khoăn không biết nên niệm A DI ĐÀ PHẬT hay A MI ĐÀ PHẬT. Bên cạnh đó, nếu thay “Di” thành “Mi” thì không chỉ riêng Phật hiệu A Di Đà Phật mà cả mật chú như Vãng Sanh Chơn Ngôn, hay Phật hiệu Đương Lai Hạ Sanh Di Lặc…

Xem chi tiết

Câu Phật Hiệu A Di Đà Phật
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Câu phật hiệu (A Di Đà Phật) này phá tan hết thảy các chướng ngại trong khắp pháp giới hư không giới

Hiện tại Tịnh Tông có năm kinh một luận, nếu bạn có thể thông đạt thì đối với câu Phật hiệu này bạn niệm sẽ sanh tâm hoan hỷ. Nếu bạn không biết ý nghĩa của danh hiệu thì niệm lâu sẽ chán, không ưa thích, không muốn niệm nữa. Rất nhiều người niệm Phật đã niệm được 2-3 năm thì không…

Xem chi tiết

Thế nào là Niệm Phật tương ứng?
Tịnh Độ

Thế nào là Niệm Phật tương ứng?

Phương pháp Niệm Phật có công đức bậc nhất, hiệu quả thù thắng bậc nhất. Vì vậy, quý vị niệm Phật, có còn phải bái sám hay không? Chẳng cần thiết! Chúng ta chẳng hiểu đạo lý này, miệng niệm A Di Đà Phật, trong tâm có Năng và Sở, hoài nghi Phật, chẳng tin vào chính mình, niệm kiểu đó sẽ…

Xem chi tiết

NIỆM PHẬT A DI ĐÀ ĐƯỢC CẢM ỨNG
Tịnh Độ

Toa thuốc có tác dụng cho hết thảy chúng sinh là: toa thuốc “A Di Đà Phật”!

Do vậy, có thể biết, kinh giáo học cho nhiều, chẳng hay ho gì! Tu học Phật pháp là khiến cho tâm thật sự thanh tịnh, chẳng nhiễm mảy trần, tu giác chứ không mê, chánh chứ không tà, tịnh chứ chẳng nhiễm. Những kinh điển có tác dụng gì ? Kinh điển nhằm khuyên quý vị tin tưởng ! Do quý…

Xem chi tiết

LỜI DẠY VÀNG NGỌC CỦA CÁC VỊ TỔ:
Lời dạy của đức phật, Tịnh Độ

Lời khai thị vàng ngọc của các vị Tổ

Những lời khuyên vàng ngọc của các vị tổ truyền lại cho người đời sau. NGÀI ẤN QUANG ĐẠI SƯ dạy: Người tu hành mà không nguyện vãng sanh, thì dù cho tu hành có giỏi cho mấy thì thời nay cũng không thể thoát ly sanh tử luân hồi. NGÀI TĨNH AM ĐẠI SƯ dạy: Người lo tu hạnh làm phước,…

Xem chi tiết

Phật Thuyết Quán Vô Lượng Thọ Phật Kinh

Phật Thuyết Quán Vô Lượng Thọ Phật Kinh – Huyền Thanh

Như vậy tôi nghe. Một thời Đức Phật ngự trong núi Kỳ Xà Quật (Gṛdhra-kuṭa) tại thành Vương Xá (Rāja-gṛha) cùng với chúng Đại Tỳ Kheo (Mahatā-bhikṣusaṃgha) gồm một ngàn hai trăm năm mươi người đến dự. Bồ Tát (Bodhisatva) bồm có ba vạn hai ngàn mà Văn Thù Sư Lợi Pháp Vương Tử (Mañjuśrī-dharma-rājaputra) là bậc Thượng Thủ (Paramukha)

A Di Ðà Kinh Sớ Sao – Liên Trì Ðại Sư

A Di Ðà Kinh Sớ Sao – Liên Trì Ðại Sư

Trong đạo Phật về tông Tịnh Ðộ (1) có bảy bộ kinh (2) là nguyên tắc (3) cũng nhƣ biện chứng pháp (4), đã có truyền tích từ xưa đến nay giữa các nước như: Trung Quốc, Việt Nam, Triều Tiên, Nhựt Bản v.v… Nhƣng được lưu hành và căn bản đặc điểm hơn, chỉ có ba bộ: 1.Kinh Vô Lượng Thọ.…

Xem chi tiết

A Di Ðà Kinh Lược Giải – HT Tuyên Hóa

A Di Ðà Kinh Lược Giải – HT Tuyên Hóa

Tên riêng là gì? Như tên “Phật thuyết A Di Ðà” chính là tên riêng, chỉ có bộ kinh này được gọi thôi, còn những kinh khác thì không. “Kinh” là tên chung, tên chung này kinh nào cũng có. “Chung” là chung của các kinh, “riêng” là chỉ riêng của kinh này.

A Di Đà Kinh Hợp Giải – Bửu Quang Tự Đệ Tử Như Hòa

A Di Đà Kinh Hợp Giải – Bửu Quang Tự Đệ Tử Như Hòa

Trong các kinh điển Ðại Thừa được lưu truyền rộng rãi, xét về mức độ được giảng giải, trì tụng, có lẽ kinh Di Đà chỉ kém Tâm Kinh Bát Nhã. Từ trước đến nay, trong các tùng lâm, kinh Di Đà vẫn thường được tụng vào mỗi thời công phu tối và hầu như bất cứ vị Tăng Ni thuộc truyền…

Xem chi tiết