Quả báo thường đến chậm
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật, Medias, Văn hóa xã hội

[Media] Vay mượn không trả là thuộc về hành vi trộm cắp gặt quả báo nghèo khổ

“Vay mượn không trả”. Đây là nói chúng ta mượn đồ của người khác, sau khi mượn xong thì sao? Sau khi mượn rồi thì không trả, đây là thuộc về hành vi trộm cắp, chưa được sự đồng ý của người khác mà chiếm làm của riêng thì đều thuộc về trộm cắp. Quả báo của trộm cắp là gì? Nghèo…

Xem chi tiết

Tại sao cần phải học cách kiềm chế cảm xúc của bản thân?
Văn hóa xã hội

Tại sao cần phải học cách kiềm chế cảm xúc của bản thân?

Cái gì cũng nói toạc ra, cái gì cũng bộc phát hết không phải là thẳng tính, mà là thiếu giáo dục. 1. Cãi nhau với em trai, tôi tức giận đưa tay đánh nó, nó khóc: “Sau này chị lên trường, em không bao giờ mong chị về nữa!” Nghe xong mà không thể giận nổi nữa. Bản thân tôi cứ…

Xem chi tiết

Vô sư trí
Thiền sư Thích Thanh Từ, Văn hóa xã hội

Vô sư trí

Chúng ta học Phật là tìm sự giác ngộ. Giác ngộ ngay nơi bản thân mình trước, rồi mới tới những thứ bên ngoài. Vì trong nhà Phật gọi thân này là Chánh báo, còn cảnh và thế giới mình đang sống là Y báo. Chánh báo là chủ, Y báo là bạn. Nếu hiểu Chánh báo tường tận thì thấy Y…

Xem chi tiết

Traditional Japanese Tea Ceremony
Văn hóa xã hội

Phật giáo, rượu và trà ở Trung Quốc trung đại

Trung Quốc cuối thời trung đại (nhà Đường 唐 618-907) chứng kiến một sự thay đổi khá nhanh chóng về những thói quen uống khi rượu nhường đường cho trà như là thức uống được lựa chọn của mọi giai tầng xã hội. Sự thay đổi không thể được hiểu rõ nếu không đánh giá đúng sự thật rằng các Phật tử…

Xem chi tiết

Rượu gây ra 36 tội lỗi (lý do uống rượu là một điều cấm trong 5 giới luật)
Văn hóa xã hội

Rượu gây ra 36 tội lỗi (lý do uống rượu là một điều cấm trong 5 giới luật)

Nếu là một Phật tử đã thọ giới Bồ Tát, mà lại có tâm cố ý uống rượu là điều tuyệt đối không thể chấp nhận. Vì như vậy là trái tư cách của một vị Bồ Tát. Vì rượu là vực sâu của tội ác, là cửa ngõ sanh tử họa hại. Khi đã uống rượu vào thì dễ tạo các…

Xem chi tiết

Vì sao bạn phải học cách kiềm chế cảm xúc?
Văn hóa xã hội

Vì sao bạn phải học cách kiềm chế cảm xúc?

Không thể vừa xấu, vừa lùn lại còn xấu tính đúng không? IQ đã thấp thì không thể khiến EQ cũng thấp theo được. Nổi giận là bản năng, khống chế cảm xúc là bản lĩnh. Hai năm học nói, cả đời học im lặng. Nếu bạn không làm chủ được cảm xúc của mình, bạn sẽ trở thành nô lệ của…

Xem chi tiết

Nhìn lại mình
Thiền Tông, Văn hóa xã hội

Nhìn lại mình

Nhìn lại mình là pháp tu gốc của đạo Phật, đặc biệt của những hành giả tu thiền. Do thấy được mình, chúng ta mới mãnh tỉnh khắc phục những khiếm khuyết, nỗ lực tu hành, chiến thắng mọi bất an bất ổn trong lòng. Nhìn lại mình để thấy rõ mình đang ở đâu, làm gì. Là Phật tử chúng ta…

Xem chi tiết

Cúng dường hình Phật linh hay không là do tâm có thành kính hay không
Văn hóa xã hội

Cúng dường hình Phật linh hay không là do tâm có thành kính hay không

Người học Phật, thiết yếu nhất là tu tâm thanh tịnh. Tâm địa thật sự thanh tịnh rồi, quang minh của quý vị là kim sắc, kim sắc quang minh. Tâm địa thanh tịnh, ma sẽ không thể phạm. Bản thân đầy đủ công đức, phước huệ, lại có chư Phật hộ niệm, oai thần gia trì, trên con đường Bồ Tát,…

Xem chi tiết

Từ bỏ thói quen thấy con gì cũng "đập chết"!
Văn hóa xã hội

Từ bỏ thói quen thấy con gì cũng “đập chết”!

20 năm sống giữa rừng, tôi chưa bao giờ giết hại những con vật như rắn, rết… khi chúng xuất hiện trước mặt, nếu không có lý do chính đáng. Trong một vài group “bỏ phố về vườn” trên Facebook, xuất hiện hình ảnh những động vật hoang dã bị các “nông dân phố thị” tàn sát không thương tiếc. Đó có…

Xem chi tiết

Ba cái ngu
Văn hóa xã hội

Ba cái ngu

Lạc là cái gì đó tạo dễ chịu và khổ là cái gì đó gây khó chịu. Do quả lành đời trước bây giờ ta được hỷ lạc. Do quả khổ đời trước bây giờ ta bị khổ ưu. Cái dễ chịu chỉ là dễ chịu và đừng đi xa hơn nữa. Cái khó chịu chỉ là cái khó chịu và đừng…

Xem chi tiết

10 cách làm thiện - làm nhiều việc thiện không cần phải xả tiền tài vẫn làm được
Văn hóa xã hội

10 cách làm thiện – làm nhiều việc thiện không cần phải xả tiền tài vẫn làm được

Phàm là người có tiền, có thế muốn làm công đức so với người bình thường dễ hơn nhiều. Song họ lại không chịu làm. Đó gọi là tự làm lỡ mình, đánh mất cơ hội tốt. Còn người nghèo muốn làm phước thật là rất khó, song nếu họ làm được mới thật sự đáng quý. Chúng ta sống ở đời,…

Xem chi tiết

Đừng chỉ lo làm Phước mà quên tu cái Đức
Văn hóa xã hội

Đừng chỉ lo làm Phước mà quên tu cái Đức

Khi một người Phật tử đã hiểu được đạo pháp, thì người ấy sẽ rất yêu thích việc làm phước. Tuy nhiên, điều gì xảy ra nếu một người tu phước mà không tu đức? Cụ thể như: Họ rất siêng năng trong các việc từ thiện, hay cúng dường, góp tiền làm đường xây cầu, phóng sinh… Đây gọi là siêng…

Xem chi tiết