Niệm Phật - Đức Phật cầm hoa sen
Lời dạy của đức phật, Thiền sư Thích Thanh Từ

Niệm Phật – Thiền Sư Thích Thanh Từ

Đây là mở đầu nói về niệm Phật, Ngài nêu chủ yếu của niệm cho chúng ta thấy, niệm là tâm dấy khởi, tâm vừa dấy khởi nghĩ một cái gì đó là niệm. Dấy khởi nhớ danh hiệu Phật thì gọi là niệm Phật, dấy khởi nhớ chúng sanh thì gọi là niệm chúng sanh v.v… Dấy khởi nghĩ ác là…

Xem chi tiết

Quán Thế Âm
Đạo Phật, Thiền sư Thích Thanh Từ

Chữ TỨC trong đạo Phật – HT Thích Thanh Từ

Người đời và những người mới học đạo đều nhìn sự vật với tính cách cố định. Nói ác hẳn là ác, nói thiện hẳn là thiện, phải hẳn là phải, quấy hẳn là quấy, có hẳn là có, không hẳn là không… họ không hiểu nổi lối nói “cái này tức là cái kia”, trong kinh điển Đại thừa. Họ cho…

Xem chi tiết

Thiền phái Trúc Lâm
Thiền sư Thích Thanh Từ, Thiền Tông

Lời giáo huấn của sư ông Trúc Lâm

Qua bài này tôi cũng muốn nói cho quí vị thấy rõ tinh thần Thiền tông đời Trần. Từ ngài Trần Thái Tông về sau, các ngài tu thiền mà không chống niệm Phật, tức không chống Tịnh độ. Ngược lại còn chỉ cho chúng ta cách tu Tịnh độ thế nào cho hợp lý, cho đúng pháp. Như vậy Tịnh độ…

Xem chi tiết

Hòa Thượng , Thiền Sư Thích Thanh Từ
Thiền sư Thích Thanh Từ, Thiền Tông

Thiền đốn ngộ là gì? – Hòa Thượng, Thiền Sư Thích Thanh Từ

Thiền đốn ngộ là lối tu trực ngộ bản tâm, gọi là Kiến tánh khởi tu. Không có đề mục, không có phương pháp, không có sở chứng sở đắc, chỉ mê là chúng sanh, ngộ là Phật nên nói “Kiến tánh thành Phật”. Lối tu này không tu mà tu, không chứng mà chứng. Bởi vì khi hành giả trực nhận…

Xem chi tiết

Nghiệp cứ trả - phước cứ làm - đạo cứ tu
Đạo Phật, Thiền sư Thích Thanh Từ

Nghiệp duyên

Đề tài chúng tôi nói hôm nay là Nghiệp duyên, qua đó cho thấy người Việt Nam đã thấm nhuần tinh thần Phật giáo đến tận xương tủy, chớ không phải hời hợt ngoài da. Trước tiên, tôi giải nghĩa chữ “nghiệp”. Như trong truyện Kiều, cụ Nguyễn Du đã mở đầu bằng hai câu: Đã mang lấy nghiệp vào thân, Cũng…

Xem chi tiết

Sư ông Trúc Lâm - Thích Thanh Từ
Lời dạy của đức phật, Thiền sư Thích Thanh Từ

Như hư không mà không phải hư không – Sư Ông Trúc Lâm

Này Thiện tri thức, thế giới hư không hay bao hàm vạn vật sắc tượng, mặt trời, mặt trăng, sao, núi, sông, đất liền, suối khe, cỏ cây rừng rậm, người lành người dữ, pháp lành pháp dữ, thiên đường địa ngục, tất cả biển lớn, các núi Tu Di, thảy ở trong hư không. Tánh không của người đời cũng lại…

Xem chi tiết

Thiền Phái Trúc Lâm - Thiền sư Thích Thanh Từ
Thiền sư Thích Thanh Từ, Thiền Tông

Có lắm kẻ mạo xưng mình là Giáo chủ, là Quan Âm, là Phật mẫu, là Di Lặc

Thỉnh thoảng có vài duyên sự cần thiết, chúng tôi phải xuống núi. Mỗi lần về Sài Gòn, gặp nhiều pháp hữu, trong câu chuyện thăm hỏi, đầu tiên quý vị đặt câu hỏi nửa đùa nửa thật ấy, chúng tôi mỉm cười, nói: “Vì vô sở đắc, mà chứng cái gì”. Không khí trở thành nặng nề với vẻ không hài…

Xem chi tiết

Nhân quả...
Thiền sư Thích Thanh Từ

Nhân quả…

Đức Phật chứng Thiên nhãn minh, thấy rõ đời quá khứ của mỗi chúng sanh. Sanh ra trong gia đình nào, tạo nghiệp lành hay dữ, hiện tại như thế nào, sau khi chết sẽ ra sao….?? Ai có mặt ở đây đều mang vết tích của quá khứ và những gì gây tạo trong đời hiện tại, sẽ được tiếp nối…

Xem chi tiết

Un đúc con cái về sự lý nhân quả báo ứng khi mới vừa hiểu biết, bắt đầu học nói
Lời dạy của đức phật, Thiền sư Thích Thanh Từ

Yết-đế, yết-đế, ba-la yết-đế …

Vì sao trí tuệ Bát Nhã lại có diệu dụng như là đại thần chú, đại minh chú, vô thượng chú, vô đẳng đẳng chú? Vì ngày xưa ở Ấn Độ, những chú này thường được dùng để trừ hết các khổ của chúng sanh. Cũng như vậy, trí tuệ Bát Nhã có đủ công dụng như những thần chú ấy, chân…

Xem chi tiết

Bí quyết chuyển họa thành phúc
Đạo Phật, Thiền sư Thích Thanh Từ

Tu là cội phúc

Người xưa hay nói tu là cội phúc, tình là dây oan. Nhưng ở đây, tôi chỉ nói phân nửa tu là nguồn hạnh phúc thôi. Chúng ta tu là để tìm con đường an lành hạnh phúc, thảnh thơi tự tại. Không phải tu để mà tu, chẳng biết lợi ích gì trong cuộc sống. Cho nên chúng tôi muốn làm…

Xem chi tiết