Thiền sư Thích Thanh Từ

Làm chủ được mình

Thời nay, người ta muốn nhớ nhiều quá thành ra quên hết. Bởi vì nhét đầy óc ách trong não, khiến nó mỏi mệt nên nó không thể tiếp nhận được gì cả. Rồi rốt cuộc càng muốn nhớ thì càng quên. Trong khi người càng buông lại càng nhớ, nhớ một cách tự nhiên trong sáng nên mọi việc hiện ra…

Xem chi tiết

Thiền Phái Trúc Lâm - Thiền sư Thích Thanh Từ
Đạo Phật, Thiền sư Thích Thanh Từ

Cận tử nghiệp – Hòa Thượng, Thiền Sư Thích Thanh Từ

Trong nhà Phật có nói đến cận tử nghiệp. Cận tử nghiệp này rất mạnh, có công năng đưa chúng ta tới chỗ tốt hay chỗ xấu khi chúng ta sắp lâm chung. Trước hết nói cận tử nghiệp của người làm ác. Nếu người khi gần chết khởi tâm ác liền chuyển cả sự tu hành hay công đức trước của…

Xem chi tiết

Hoa sen - Cách tu tập quán từ bi
Đạo Phật, Thiền sư Thích Thanh Từ

Từ Bi và Nhẫn Nhục – Hòa Thượng, Thiền Sư Thích Thanh Từ

Từ bi và nhẫn nhục là hai pháp tu tối thiết yếu của người Phật tử cũng như người xuất gia. Từ bi là ban vui, cứu khổ. Người có lòng từ bi là người thương tất cả chúng sanh bình đẳng như nhau. Vì thương mọi người nên đem hết cả tâm tư sức lực của mình làm cho mọi người…

Xem chi tiết

Mùa Vu Lan, phận làm con khắc ghi chữ Hiếu
Đạo Phật, Thiền sư Thích Thanh Từ

Hòa Thượng Thích Thanh Từ nói về Vu Lan mùa báo hiếu

Đạo Phật lấy đạo đức làm trọng, đức lấy lòng hiếu thảo làm gốc. Mùa Báo hiếu gợi lại trong tâm tư mỗi người con Phật công ơn sanh thành dưỡng dục của cha mẹ. Lẽ ra hiếu thảo chỉ dành cho người thế tục, còn người xuất gia phải lo việc cao siêu hơn là độ chúng sanh thoát khỏi trầm…

Xem chi tiết

HT. Thiền Sư Thích Thanh Từ
Thiền sư Thích Thanh Từ

Phụng Hoàng cảnh sách 14

Ngày 15-6 Giáp Tuất (21-7-1994) Qua buổi thỉnh nguyện, thấy trong chúng đa số đều được trong sạch không phạm lỗi, chỉ một vài vị có lỗi nhỏ cũng đã tự giác ra chúng phát lồ sám hối. Đó là tinh thần tiến bộ, biết lỗi sám hối. Hi vọng toàn chúng ngày càng thanh tịnh để cùng tinh tấn tu hành.…

Xem chi tiết

Quán sát thân bất tịnh
Đạo Phật, Thiền sư Thích Thanh Từ

Quán thân bất tịnh

Tôi nhớ khi xưa đức Phật ngồi tu dưới cội Bồ Đề, lúc đó ma vương hiện hình những thể nữ xinh đẹp đến để khuyến dụ Ngài, nhất là hiện hình Da Du Đà La (Yasadhara) đến gọi Ngài trở về. Bấy giờ Ngài chỉ nói một câu: “Cái đãy da hôi thối, đi! Ta không có dùng.” Nói như vậy…

Xem chi tiết

Nước có dậy sóng? - Thích Thanh Từ
Thiền sư Thích Thanh Từ

Nghiệp từ đâu mà ra

Vừa qua Ban Đại Diện Phật giáo Quận 8 có mời chúng tôi về đây nói chuyện đạo lý với Tăng, Ni và Phật tử. Vì thế, nhân dịp về thăm chúng tôi nói lại những điều cần yếu trên đường tu cho tất cả quý vị lãnh hội và ứng dụng tu trong mùa an cư này cũng như mãi về…

Xem chi tiết

Vì sao tu thiền định - Thiền sư Thích Thanh Từ
Thiền sư Thích Thanh Từ, Thiền Tông

Tại sao chúng ta phải ngồi thiền?

Muốn ngồi thiền, trước chúng ta phải biết lý thuyết, sau mới thực hành được. Tại sao chúng ta phải ngồi thiền? Phật dạy trong bốn oai nghi chúng ta đều tu được hết. Bốn oai nghi là đi, đứng, nằm và ngồi. Tuy nhiên trong số bốn oai nghi đó, các Thiền sư nói chỉ có ngồi là thù thắng hơn…

Xem chi tiết

HT. Thiền Sư Thích Thanh Từ
Thiền sư Thích Thanh Từ

Phản chiếu lại mình là điều thiết yếu

PHỤNG HOÀNG CẢNH SÁCH 13 Ngày 29-5 Giáp Tuất (7-7-1994) Tôi nhắc thêm vài điểm để quý vị lưu ý. Điểm thứ nhất: Ở đây chúng ta có Thiền đường công cộng, tới giờ tọa thiền, toàn chúng phải hội đủ ở Thiền đường để ngồi thiền, chỉ trừ những người công tác đặc biệt, như vậy sức cố gắng của mình…

Xem chi tiết

Nước có dậy sóng? - Thích Thanh Từ
Thiền sư Thích Thanh Từ

Nước có dậy sóng?

Mùa đông năm 1991, tôi ra Vũng Tàu dưỡng bệnh, ở nhờ thất Thích Ca của Quan Âm Phật Ðài. Trước cửa thất nhìn xuống mặt biển có cây Bồ đề sum sê che rợp, râm mát cả thất. Tôi thường ra đứng dưới tàng cây nhìn xuống biển. Một hôm, tôi đứng nhìn ra biển thấy biển cả thênh thang sóng…

Xem chi tiết

Lòng tôn kính phật vô biên của thiên chủ Đế Thích
Thiền sư Thích Thanh Từ, Thiền Tông

Thiền là sao? – Sư Ông Trúc Lâm

Thầy nói: – Thiền không cần giải nghĩa, thiền là quay lại tìm hiểu con người mình đúng như thật. Trước hết phải biết rõ thân này. Thân này thật không? Thân này do duyên hợp, nói thực tế là do bốn thứ đất, nước, gió, lửa hợp thành. Chất cứng là đất, chất ướt là nước, động là gió, ấm là…

Xem chi tiết