Thỉnh chuông là để cho người sống
Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Thỉnh chuông là để cho người sống

Hiện nay, nhiều chùa và nhiều người nghĩ thỉnh chuông là để cho tiếng chuông vọng tới địa ngục, làm thức tỉnh và xoa dịu bớt khổ đau nơi ngục tối. Họ đã thỉnh chuông trong niềm tin như thế: Chuông đại hồng mới vọng Tiếng kệ xướng đã vang Trên vọng tới thiên đường Dưới thông về địa phủ. Như vậy…

Xem chi tiết

Tượng Phạt nhỏ ngồi lá sen
Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Tại sao dùng chữ “đạo Bụt”?

Sở dĩ chúng tôi dùng chữ đạo Bụt mà không dùng chữ đạo Phật, vì chúng tôi nghĩ rằng chữ Bụt có tính dân tộc hơn chữ Phật. Các nước chung quanh chúng ta đều còn gọi Buddha là Bụt. Dân Việt Nam cho đến thế kỷ thứ XIII- XIV vẫn còn gọi Buddha là Bụt. Chỉ từ khi quân Minh sang…

Xem chi tiết

Chữa bệnh tiểu đường với ba phương pháp ngồi thiền
Đạo Phật, Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Gia Đình Phật Tử không phải là một phương tiện trang điểm cho chùa

Gia Đình Phật Tử không phải là một phương tiện trang điểm cho chùa, không phải có mặt để làm văn nghệ cho chùa, hay để đứng sắp hàng chào đón một bậc tôn túc. Gia Đình Phật Tử có mặt để làm một nơi nương tựa cho biết bao nhiêu em cần được che chở, cần đường huấn luyện để đi…

Xem chi tiết

Sống bình dị - Thiền Sư Thích Nhất Hạnh
Thiền sư Thích Nhất Hạnh, Văn hóa xã hội

Hạnh phúc nằm ở chỗ ta có thì giờ để chăm sóc cho chính mình và thương yêu người khác

Nếu mình muốn có nhiều tiền để mua sắm thì mình phải làm việc rất nhiều, mình không có thì giờ để chăm sóc, thương yêu chính mình và chăm sóc cho người khác. Vì vậy mình không có hạnh phúc. Nếu ai cũng sống giản dị như Bụt thì hạnh phúc lắm, vì mình có nhiều thì giờ để thương yêu.…

Xem chi tiết

Nâng niu tâm sân hận - Thích Nhất Hạnh
Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Nâng niu tâm sân hận

Chánh niệm không bao giờ đánh phá sân hận hay tuyệt vọng. Chánh niệm chỉ có đó để nhận diện. Chánh niệm về một cái gì là nhận diện sự có mặt của cái đó trong hiện tại. Chánh niệm là khả năng biết được những gì đang xẩy ra trong hiện tại. “Thở vào tôi biết sân hận phát khởi trong…

Xem chi tiết

Thiền sư Thích Nhất Hạnh
Thiền sư Thích Nhất Hạnh, Văn hóa xã hội

Đó là chất liệu vững chãi và thảnh thơi

Chúng ta đã được nghe rằng giáo pháp của đức Thế Tôn là vượt thoát thời gian, là đến để mà thấy, là có hiệu nghiệm ngay trong giờ phút hiện tại. Vì vậy tu tập không phải là để cho một hạnh phúc mơ hồ viễn vông nào trong tương lai, mà là để có sự bớt khổ ngay trong hiện…

Xem chi tiết

Vì sao mà con khổ? - Thiền sư Thích Nhất Hạnh
Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Vì sao mà con khổ?

Khổ là một chuyện bình thường. Tuy nhiên, có nhiều cách để khổ… Đau khổ là một phần của cuộc sống. Quan trọng là chúng ta có biết cách khổ hay không. Nếu chúng ta biết cách khổ, chúng ta sẽ khổ ít hơn. Và chúng ta có thể sử dụng nỗi khổ của mình để tạo ra hạnh phúc. Cũng giống…

Xem chi tiết

Thiền sư Nhất Hạnh
Thiền sư Thích Nhất Hạnh, Văn hóa xã hội

Bên mé rừng đã nở rộ hoa mai – Thiền sư Nhất Hạnh

Thầy đi tìm con Từ lúc non sông còn tăm tối Thầy đi tìm con Khi mọi loài còn chờ đợi ánh dương lên Thầy đi tìm con Khi con còn đắm chìm trong một giấc ngủ triền miên Dù tiếng tù và đã vọng lên từng hồi giục giã Không rời non xưa Thầy đưa mắt về phương trời lạ và…

Xem chi tiết