HT. Thích Thông Phương
HT Thích Thông Phương

Về câu chuyện “bến đò sáu mươi” nói về Sơ tổ Trúc Lâm

Ở Việt Nam cũng có câu chuyện rất hay là “bến đò sáu mươi” nói về Sơ tổ Trúc Lâm. Bấy giờ, vua Trần Nhân Tông lên núi tu nhưng cũng thường đi giáo hóa, thăm dạy các nơi. Ngài tu theo hạnh đầu đà (khổ hạnh) nên mọi người xưng gọi là Trúc Lâm Đầu Đà. Vì Ngài mặc áo tu…

Xem chi tiết

Ánh sáng Phật A Di ĐÀ
HT Thích Thông Phương

Uống trà đi – HT Thích Thông Phương

Chân lý Thiền rất đơn giản, gần gũi đâu có gì xa lạ. Ngay thực tại đây thôi. Ngay chỗ chúng ta ngồi đây, biết sống trở về là thiền là đạo. Nhưng do con người quen thêm vào, quen tưởng tượng nên thành ra rắc rối, khó hiểu. Nếu chúng ta buông bỏ những tưởng tượng thì Thiền rất đơn giản.…

Xem chi tiết

Trời và Thượng đế phải chăng chỉ là một? Phải chăng Phật giáo là một tín ngưỡng vô thần?
HT Thích Thông Phương

Nghĩa sâu của vô thường

Từ trước đến đây chỉ nói về mặt vô thường giả tạm, nếu chúng ta khéo tiến thêm bước nữa tỏ ngộ được lẽ thật trong cái vô thường. Nói vô thường để giúp người tỏ ngộ được lẽ thật để vươn lên, để sống được với cái chân thật, chứ không phải nói vô thường rồi chỉ thấy vô thường tạm…

Xem chi tiết

Niệm Phật biến người đồ tể thành Bồ Tát - A Mi Đà Phật
Giảng kinh, HT Thích Thông Phương

[Media][Khai Thị] Con người không thể không có nguyện – Có nguyện ắt thành

[Khai Thị]: Con người không thể không có nguyện – Có nguyện ắt thành. Nam Mô A Di Đà Phật Trích PHẬT THUYẾT ĐẠI THỪA VÔ LƯỢNG THỌ TRANG NGHIÊM THANH TỊNH BÌNH ĐẲNG GIÁC KINH giảng giải (tập 90) Người giảng: Lão pháp sư Tịnh Không Thời gian: Khởi giảng năm 1998 Cẩn dịch: Vọng Tây cư sĩ Biên tập: Ban…

Xem chi tiết

Phải khéo sống để tránh nhân quả xấu - Hòa Thượng Thích Thông Phương
HT Thích Thông Phương

Sống Tỉnh Giác

SỐNG TỈNH GIÁC “Sống Tỉnh Giác” là sống tỉnh chứ không còn ngủ mê nữa. Đây là đi vào thực hành chứ không phải là học, hiểu hay lý luận suông. Lâu nay quý vị học, hiểu nhiều rồi, lý luận cũng nhiều rồi, bây giờ điều quan trọng là phải thực hành, tức là phải sống thực, mà có sống thực…

Xem chi tiết

TT.Thích Thông Phương
Đạo Phật, HT Thích Thông Phương

Nghiệp báo sai biệt

I – NGHIỆP LÀ GÌ ? Nghiệp tiếng phạn là Karma, có nghĩa là hành động tạo tác. Hành động tạo tác tạo ra tướng bên ngoài là thân và miệng. Hành động tạo tác còn ngầm ẩn bên trong là tâm ý. Về tính cách của nghiệp có chia ra: Nghiệp lành, nghiệp dữ và nghiệp vô ký tức bình thường…

Xem chi tiết

Tâm Bồ Đề
HT Thích Thông Phương, Thiền Tông

Tu tâm là gì?

Có nhiều người thường nói tôi không cần tụng kinh niệm Phật…, chỉ “tu tâm” thôi! Vậy xin hỏi: Tu tâm là gì? Mới nghe nói tưởng như đơn giản, song đến lúc bị người hỏi nghiệm lại thì không biết đáp sao? Hóa ra, chỉ biết nói còn hiểu thì chưa thực hiểu. Cho nên, chúng ta cần phải suy gẫm…

Xem chi tiết

Ăn chay mang đến vẻ đẹp từ bi thánh thiện
HT Thích Thông Phương

Thiền bệnh – H. T. Thích Thông Phương

Thiền vốn không bệnh, có bệnh sao gọi là thiền? Tuy nhiên, do người thực hành công phu nghiêng lệch, tâm vội vàng hấp tấp không thể nhận sâu lý thật, được ít cho là đủ, tạo cơ hội cho tính chấp ngã được nuôi dưỡng sống còn nên trở thành bệnh hoạn trên đường tu, nếu không kịp thời tỉnh giác…

Xem chi tiết

Trà Triệu Châu
HT Thích Thông Phương

Trà Triệu Châu!

Trà Triệu Châu! Đối với các bạn đã từng học Thiền, chắc hẳn không còn lạ gì phải không? Có thể nói, các bạn đã nghe nhiều, đọc nhiều và cũng hiểu nhiều về câu này. Có người, khi nghe nói đến đây, sẽ bảo: – Thôi đi, khỏi phải nhắc lại làm gì, tôi hiểu quá rồi! – Ồ! Có thể…

Xem chi tiết

Chữa bệnh tiểu đường với ba phương pháp ngồi thiền
HT Thích Thông Phương, Thiền Tông

Có thiên đường và địa ngục không?

Vị hiệp sĩ đến hỏi Thiền sư Bạch Ẩn về thiên đường và địa ngục. Hỏi: “Có thiên đường, có địa ngục không?”. Ngài Bạch Ẩn đáp: “Anh làm nghề gì?”. Đáp: “Là hiệp sĩ”. Ngài Bạch Ẩn nói: “Trông dáng của anh không khác gì tên ăn mày mà làm hiệp sĩ cái gì?”. Anh liền đỏ mặt đưa tay vào…

Xem chi tiết

Hoà Thượng Thích Thông Phương
HT Thích Thông Phương, Thiền Tông

Thực tập chuyển hóa

Người học Phật cần khéo biết chuyển hóa mê lầm, thường soi xét lại nội tâm mình để thấy được những lỗi lầm, điên đảo và kịp thời chuyển hóa, ngăn ngừa. Còn nhìn ra ngoài thì không thấy. Thông thường người ta hay thích nhìn ra ngoài nhiều hơn nhìn lại mình. Phật dạy chúng sanh hay sống hướng ngoại, chính…

Xem chi tiết