Tâm Bồ Đề
HT Thích Thông Phương, Thiền Tông

Tu tâm là gì?

Có nhiều người thường nói tôi không cần tụng kinh niệm Phật…, chỉ “tu tâm” thôi! Vậy xin hỏi: Tu tâm là gì? Mới nghe nói tưởng như đơn giản, song đến lúc bị người hỏi nghiệm lại thì không biết đáp sao? Hóa ra, chỉ biết nói còn hiểu thì chưa thực hiểu. Cho nên, chúng ta cần phải suy gẫm…

Xem chi tiết

Con nguyện lòng tôn kính phật tuyệt đối - Phật Quang
Thiền Tông, TT Thích Chân Quang

Nhân quả của ý nghĩ: “con nguyện lòng tôn kính phật tuyệt đối”

Người nào siêng năng lạy Phật, lễ bái nghiêm trang, thường khởi lên lòng tôn kính tha thiết đối với các bậc Thánh, thì quả báo là đời sau sinh ra làm một bậc cao tăng thạc đức, xuất gia tu hành có thể đắc đạo, làm chỗ nương tựa cho vô số chúng sinh. Lạy Phật được nhân quả là hình…

Xem chi tiết

Tu trong cảnh bệnh hoạn - HT Thích Thanh Từ
Thiền sư Thích Thanh Từ, Thiền Tông

Tu trong cảnh bệnh hoạn

Bình thường người ta cho khi bệnh hoạn là chướng ngại tu hành, đây cũng là quan niệm sai lầm về việc tu. Nếu thấy tụng kinh, tọa thiền mới là tu, khi bệnh hoạn tụng kinh không nổi, tọa thiền không được, đó là chướng ngại tu. Song tu cốt ngăn ngừa phiền não, chiến thắng vọng tưởng, dù có tụng…

Xem chi tiết

Lòng từ bi tuyệt đối của Như Lai
Thiền Tông, TT Thích Chân Quang

Tất cả những gì chúng con có là của Phật

Nhờ có Đức Phật, chúng ta biết tu để điều chỉnh, sửa đổi lời nói, hành vi, ý nghĩ của mình. Nhờ có Đức Phật, chúng ta biết Phật Pháp, biết làm được nhiều công đức, biết làm người có giá trị, sống có ý nghĩa, có tư cách con người. Phật dạy đạo đức vô ngã, khiêm hạ; là Phật tử,…

Xem chi tiết

Đức Phật ngồi tòa sen
Thiền Tông, TT Thích Chân Quang

Những nghiệp nào được xem là hèn hạ, mất nhân phẩm?

Kẻ nào tạo những nghiệp bỉ ổi, thấp hèn, mất giá trị, mất nhân phẩm sẽ bị đọa làm thú, và ở thân thú vật này họ bị coi thường, khinh rẻ. + Đó là TÀ DÂM, LOẠN LUÂN, phá vỡ LUÂN THƯỜNG ĐẠO LÝ của xã hội loài người. DỤC VỌNG không biết kiềm chế, không có lý trí hướng dẫn,…

Xem chi tiết

Thiền sư Thích Thanh Từ
Thiền sư Thích Thanh Từ, Thiền Tông

Thấy thân giả dối có phải quan niệm chán đời không?

Ða số người nghe trong kinh Phật nói “xem thân như huyễn hóa” cho là tâm trạng bi quan, yếm thế. Trái lại, nhà Phật thấy thân như huyễn hóa là sức mạnh để làm lợi ích chúng sanh. Như nói “Bồ-tát lấy thân như huyễn độ chúng hữu tình như huyễn”, bởi Bồ-tát thấy thân hình không thật nên sẵn sàng…

Xem chi tiết

Chữa bệnh tiểu đường với ba phương pháp ngồi thiền
HT Thích Thông Phương, Thiền Tông

Có thiên đường và địa ngục không?

Vị hiệp sĩ đến hỏi Thiền sư Bạch Ẩn về thiên đường và địa ngục. Hỏi: “Có thiên đường, có địa ngục không?”. Ngài Bạch Ẩn đáp: “Anh làm nghề gì?”. Đáp: “Là hiệp sĩ”. Ngài Bạch Ẩn nói: “Trông dáng của anh không khác gì tên ăn mày mà làm hiệp sĩ cái gì?”. Anh liền đỏ mặt đưa tay vào…

Xem chi tiết

Ý nghĩa chữ tu - Thiền Sư Thích Thanh Từ
Thiền sư Thích Thanh Từ, Thiền Tông

Vọng tâm hay là chân tâm

Trong kinh Lăng Nghiêm Phật chia ra hai thứ tâm: vọng tâm và Chân tâm. Vọng tâm là tâm suy nghĩ lăng xăng, hư dối nên gọi là vọng. Chân tâm là cái biết hằng hữu, không vắng mặt lúc nào hết, sẵn có nơi mình. Khi quí vị nhìn một sự vật không suy nghĩ gì hết, quí vị có biết…

Xem chi tiết

Một hạt cơm to lớn như núi tu di - Tượng Phật
Lời dạy của đức phật, Thiền sư Thích Thanh Từ, Thiền Tông

Vấn đề then chốt của người tu Phật

“Ngày xưa, thuở đức Phật còn tại thế, trong hàng đệ tử xuất gia của Phật có ngài Châu Lợi Bàn Đặc (Suddhi-panthaka) căn cơ ám độn, học trước quên sau. Được dự vào hàng xuất gia đã lâu, những bạn đồng môn hầu hết đều ngộ đạo chứng quả, riêng Ngài không nhớ được một câu kinh bài kệ nào. Bực…

Xem chi tiết