Zen and the Art of Saving the Planet - Thích Nhất Hạnh
Thiền sư Thích Nhất Hạnh, Thiền Tông

Phép màu của chánh niệm

Một yogi, một người thực hành, là một nghệ sĩ biết cách giải quyết nỗi sợ hãi của họ và các loại cảm giác hoặc cảm xúc đau đớn khác. Họ không cảm thấy mình là nạn nhân bởi vì họ biết rằng có điều gì đó họ có thể làm. Bạn lắng nghe sự đau khổ trong bạn và bạn liên…

Xem chi tiết

Vạn Đức Phật
Thiền sư Thích Thanh Từ, Thiền Tông

Đời sống Thiền – H.T Thích Thanh Từ

Hôm nay chúng tôi sẽ nói về Đời Sống Thiền. Người Phật tử phải có một đời sống tương đối như thế nào để mỗi ngày thân tâm được an ổn vui vẻ. Thế nên chúng ta phải biết áp dụng Phật pháp vào đời sống của mình, bớt gây tạo những nghiệp nhân không tốt, từng bước thực hiện lời Phật…

Xem chi tiết

Quán Âm Bồ Tát
HT Tuyên Hóa, Thiền Tông

Lúc gặp hiểm nguy quý vị nhớ niệm danh hiệu Quán Thế Âm Bồ Tát

Quán Thế Âm Bồ Tát “tầm thanh cứu khổ” Ngài lắng nghe tiếng kêu của chúng sanh mà đến cứu họ thoát khỏi khổ nạn. Nếu quý vị đang chịu khổ sở, thì chỉ cần niệm Nam Mô Quán Thế Âm Bồ Tát, tất quý vị sẽ được “gặp rủi hóa may,” và mọi sự được thuận lợi đúng như quý vị…

Xem chi tiết

Thiền và cuộc sống
Thiền Tông

Thiền và cuộc sống

Đức Phật đắc đạo nhờ thiền định. Suốt cuộc đời, Ngài luôn theo đuổi sự nghiệp dạy thiền cho mọi người. Vậy nên, dạy thiền trở thành biểu tượng của đạo Phật. Không chỉ người trong đạo, kể cả những người ngoài đạo, khi tìm hiểu về đạo Phật cũng nghiên cứu về thiền cả. Tuy nhiên, thiền là một pháp môn…

Xem chi tiết

Thiền phái Trúc Lâm
Thiền sư Thích Thanh Từ, Thiền Tông

Lời giáo huấn của sư ông Trúc Lâm

Qua bài này tôi cũng muốn nói cho quí vị thấy rõ tinh thần Thiền tông đời Trần. Từ ngài Trần Thái Tông về sau, các ngài tu thiền mà không chống niệm Phật, tức không chống Tịnh độ. Ngược lại còn chỉ cho chúng ta cách tu Tịnh độ thế nào cho hợp lý, cho đúng pháp. Như vậy Tịnh độ…

Xem chi tiết

Hòa Thượng , Thiền Sư Thích Thanh Từ
Thiền sư Thích Thanh Từ, Thiền Tông

Thiền đốn ngộ là gì? – Hòa Thượng, Thiền Sư Thích Thanh Từ

Thiền đốn ngộ là lối tu trực ngộ bản tâm, gọi là Kiến tánh khởi tu. Không có đề mục, không có phương pháp, không có sở chứng sở đắc, chỉ mê là chúng sanh, ngộ là Phật nên nói “Kiến tánh thành Phật”. Lối tu này không tu mà tu, không chứng mà chứng. Bởi vì khi hành giả trực nhận…

Xem chi tiết

Thiền Phái Trúc Lâm - Thiền sư Thích Thanh Từ
Thiền sư Thích Thanh Từ, Thiền Tông

Có lắm kẻ mạo xưng mình là Giáo chủ, là Quan Âm, là Phật mẫu, là Di Lặc

Thỉnh thoảng có vài duyên sự cần thiết, chúng tôi phải xuống núi. Mỗi lần về Sài Gòn, gặp nhiều pháp hữu, trong câu chuyện thăm hỏi, đầu tiên quý vị đặt câu hỏi nửa đùa nửa thật ấy, chúng tôi mỉm cười, nói: “Vì vô sở đắc, mà chứng cái gì”. Không khí trở thành nặng nề với vẻ không hài…

Xem chi tiết

Hoa sen - Cách tu tập quán từ bi
Thiền Tông, TT Thích Chân Quang

Cách tu tập quán từ bi

Một, bạn hãy hướng tâm đến bất cứ một chúng sinh nào, không có một chút liên quan gì với mình và tác ý khởi lên lòng yêu mến đối với chúng sinh đó. Trong lòng yêu mến hướng về chúng sinh đó, bạn không nghe lòng mình đòi hỏi nơi họ bất cứ sự đáp ứng nào, cũng không cần họ…

Xem chi tiết

Hướng Dẫn Thiền (Tt. Thích Chân Quang)
Thiền Tông, TT Thích Chân Quang

Hướng dẫn thiền (TT. Thích Chân Quang)

Mục tiêu tối thượng của thiền định trong đạo Phật là đạt đến Vô Ngã, giải thoát Niết Bàn. Đức Phật thành đạo quả Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác cũng bằng pháp môn Thiền Định. Thiền là phương pháp thực hành nhiếp tâm vào định, đưa tâm trí đến chỗ an tĩnh, sáng suốt, không xuất hiện ý nghĩ, không dấy…

Xem chi tiết

Lục Căn
Thiền sư Thích Thanh Từ, Thiền Tông

Khéo giữ sáu căn

Trong kinh A Hàm, có câu chuyện: Một hôm đức Phật vào rừng ngồi thiền. Sau khi xả thiền, Ngài nhìn chung quanh thấy có con rùa lớn bò qua. Một con rái cá thấy được định chụp ăn, nhưng mai con rùa cứng và trơn quá, nó chụp không được. Nó chờ con rùa ló đầu ra liền chụp. Con rùa…

Xem chi tiết

Chỉ thẳng tâm người, thấy tánh thành Phật - HT Hư Vân thiền sư
Thiền sư Thích Thanh Từ, Thiền Tông

Chỉ thẳng tâm người, thấy tánh thành Phật

Đức Đạt Ma sang Trung Hoa “Chỉ thẳng tâm người, thấy tánh thành Phật”. Chỉ bày rành rõ tất cả chúng sanh đều là Phật. Thẳng đó nhận được tự tánh thanh tịnh này, tùy thuận không nhiễm ô, trong hai mươi bốn giờ đi đứng ngồi nằm tâm không khởi vọng, ấy là hiện thân thành Phật; chẳng cần dụng tâm…

Xem chi tiết