Bỏ đói phiền não
Thiền Tông

Bỏ đói phiền não

Hành thiền là gì? đây là câu hỏi mà những người mới bắt đầu hành thiền thường phân vân không biết. Hành thiền là cố gắng đối diện với phiền não, không nuôi dưỡng thói quen cũ. Nơi nào bất hòa và khó khăn, nơi đó là chỗ để hành thiền. Khi hái nấm về ăn, không phải đụng thứ nấm nào…

Xem chi tiết

Tam tổ Trúc Lâm
Thiền Tông

Trúc Lâm tam tổ là ai?

Khi nghiên cứu về lịch sử Phật giáo Việt Nam nói chung và thiền phái Trúc Lâm nói riêng, các nhà nghiên cứu vẫn thống nhất rằng: Tổ thứ nhất của thiền phái Trúc Lâm là Trần Nhân Tông (1258 – 1308), tổ thứ hai là Pháp Loa (1284 – 1330), và tổ thứ ba là Huyền Quang (1254 -1334). Gần đây…

Xem chi tiết

Thiền phái Trúc Lâm
Thiền Tông

Thiền phái Trúc Lâm

Vào thời nhà Trần, Vua Trần Nhân Tông sáng lập dòng thiền Trúc Lâm (禪派竹林), một thiền phái nhân văn và gần gũi với cuộc sống của người dân. Trúc Lâm vốn là hiệu của Trần Nhân Tông từ khi xuất gia ở động Vũ Lâm (Ninh Bình), đồng thời cũng là hiệu của Thiền sư Đạo Viên, tiền bối của Trần…

Xem chi tiết

Trúc Lâm đại sĩ: Hương vân Đại đầu đà Điều Ngự giác Hoàng Trần Nhân Tông
Thiền Tông

Sự hình thành tư tưởng Phật pháp tại thế gian của Thiền tông

Thiền tông là một tông phái có nhiều ảnh hưởng rất lớn đối với Phật giáo Trung Quốc, đồng thời cũng là một trong những tông phái nổi bật, đặc sắc trong hệ thống truyền thừa của Phật giáo. Tư tưởng Phật pháp tại thế gian của Thiền tông hình thành chính từ sự liên hệ này. Tư tưởng Phật pháp tại…

Xem chi tiết

Thiền sư Thích Thanh Từ
Lời dạy của đức phật, Thiền sư Thích Thanh Từ, Thiền Tông

Hồi quang phản chiếu & Phản quan tự kỷ

Trong nhà thiền có hai câu được xem như châm ngôn của hành giả tu thiền, đó là “Hồi quang phản chiếu” và “Phản quan tự kỷ”. Hai câu này là một hay khác? Nếu là một thì nói một câu đủ rồi, dùng chi tới hai câu. Nếu khác thì khác chỗ nào? Có khi ta nghe nói “Hồi quang phản…

Xem chi tiết

Thanh thản và siêng năng - TT.Thích Chân Quang thuyết giảng
Lời dạy của đức phật, Thiền Tông, TT Thích Chân Quang

Thanh thản và siêng năng – TT.Thích Chân Quang thuyết giảng

TT.Thích Chân Quang, Phó ban Kinh tế Tài chính T.Ư GHPGVN đã quang lâm pháp tòa thuyết giảng đề tài “Thanh thản và siêng năng”, với sự tham dự trên 1500 phật tử đến từ các tỉnh thành. Giữa thế gian xô bồ, đầy sự hơn thua, thù hận, khổ đau, chúng ta tìm được ánh sáng chân lí từ nơi đức…

Xem chi tiết

Pháp Ngữ của Hòa Thượng Tuyên Hóa
Đạo Phật, HT Tuyên Hóa, Thiền Tông

Pháp Ngữ của Hòa Thượng Tuyên Hóa

Tại sao chúng sanh lại điên đảo? Vì nhận lầm vô minh là ông chủ nhà, tống khứ trí huệ đi mất. Vô minh đưa ra mệnh lệnh: “Cho việc đúng là sai, cho việc sai là đúng”. Từ trong Thiền Định, gạn lọc tâm tư, trừ bớt tham dục, khiến trí huệ nảy sinh. Người thường thích khởi tâm nóng giận…

Xem chi tiết

Thấy Biết Như Thật và Thấy Tánh
Đạo Phật, Thiền Tông

Thấy biết như thật và thấy tánh

Chúng ta thường nghe tới nhóm chữ “tri kiến như thật”. Tức là biết và thấy như thật. Câu hỏi là: Đức Phật dạy gì về biết và thấy như thật? Thêm nữa, hai chữ thường được chư Tổ nói trong Thiền sử là “thấy tánh” có liên hệ gì tới thấy biết như thật hay không? Hiển nhiên, tri kiến như…

Xem chi tiết

Chữa bệnh tiểu đường với ba phương pháp ngồi thiền
Thiền Tông, Văn hóa xã hội

Chữa bệnh tiểu đường với ba phương pháp ngồi thiền

Các phương pháp ngồi thiền được chứng minh có thể giúp giảm nhanh tình trạng căng thẳng, stress trong công việc, cuộc sống đồng thời tái tạo nguồn năng lượng tích cực. Đặc biệt, đối với bệnh nhân mắc chứng tiểu đường, ngồi thiền là liệu pháp thích hợp để cải thiện bệnh tình. Vậy ngồi thiền chữa bệnh tiểu đường được…

Xem chi tiết

Thiền định giúp giảm căng thẳng
Thiền Tông

Thiền định và bệnh tăng huyết áp

Trong thời đại ngày nay, để tồn tại và phát triển trước một cuộc sống nhiều thách thức và một môi trường luôn thay đổi, con người phải đối mặt với nhiều áp lực tâm lý. Chính những yếu tố gây Stress là nguyên nhân của nhiều bệnh tật. Stress có thể làm rối loạn tiêu hóa, tim mạch, rối loạn nội…

Xem chi tiết

Hoạt dụng của thiền định
Thiền Tông

Bốn cấp độ thiền định – Thích Trung Định

Bốn cấp độ thiền định hay tứ thiền là bốn mức thiền khi hành giả thực hành thiền có thể đạt được. Khi thực hành thiền chỉ, bằng cách ngồi kiết già, lưng thẳng để niệm trước mặt, an trú vào hơi thở bằng phương pháp sổ tức hoặc tùy tức dần dần tâm trở nên an tịnh và đi vào các…

Xem chi tiết

Mục đích tu hành qua lời giảng của Thiền sư Thích Thanh Từ
Thiền Tông

Sức mạnh diệu kỳ của thiền định trong đời sống con người

Thiền trong Phật Giáo không có nghĩa là suy tư về một thứ gì đó mà đúng hơn là cách giúp con người thấy ý nghĩa của thực tại: “Hãy sử dụng tâm thức mình để quan sát tâm thức của chính mình”. Đấy cũng là lúc mang lại cho con người sức mạnh màu nhiệm nhất. Nhiều công trình nghiên cứu…

Xem chi tiết