Các thiền sư khi đắc đạo thường có thần thông
Thiên Thai Tông

Thấy đạo, truyền đạo – HT. Thích Trí Quảng

Trong tông môn chúng ta, Tổ chọn cái tên rất quan trọng, là Thiên Thai Thiền Giáo tông và sau đó, thêm Thiên Hữu hội. Vì vào thời Pháp cai trị, Phật giáo chưa được coi là tôn giáo, nên mới có thêm tên Thiên Hữu hội. Hội này gồm bốn chúng Tăng Ni và cư sĩ là tổ chức đầu tiên…

Xem chi tiết

Không sám hối không tiêu trừ Nghiệp chướng, oan khiên nhiều kiếp mãi theo
HT Thượng Trí Hạ Quảng, Thiên Thai Tông

Dành thì giờ đọc kinh – sám hối – tu thiền

Tìm được an lạc tâm bằng cách buông bỏ, không để xã hội chi phối. Ai nói gì, làm gì, đừng để nó đi vào trong tâm chúng ta. Thầy thấy có hai cửa ngõ đi vào tâm mạnh nhất là mắt thấy và tai nghe. Vì vậy, tu thiền, đầu tiên tập bế quan, dán mắt, bít tai lại, như người…

Xem chi tiết

Vạn Đức Phật
Thiên Thai Tông

Ý nghĩa của việc tụng Kinh Pháp Hoa – HT Thích Thiện Siêu giảng giải

Tụng Kinh Pháp Hoa là để khai hóa, chỉ cho mọi người thấy rõ, mỗi người là một hoa sen, mặc dù bản chất của nó là thơm nhưng vẫn ở trong mùi bùn. Hoa sen tuy ở trong bùn mà không dính mùi bùn, trái lại còn mang hương thơm dâng hiến cho đời. Biết vậy thì tự mình phải trân…

Xem chi tiết

HT Thích Trí Hạ Quảng
HT Thượng Trí Hạ Quảng, Thiên Thai Tông

HT Tôn sư Thượng Trí Hạ Quảng chia sẻ về sự bố thí

Phật nói muốn lên bờ giác phải bố thí, nhưng tại sao chúng ta bố thí cả tài sản mà cuộc đời chúng ta không thay đổi. Phật nói không sai, nhưng chúng ta không áp dụng đúng, nên phước không sanh mà nghiệp sanh. Còn cúng dường chư Tăng cũng thế, cúng dường đúng pháp sanh phước, không đúng thì sanh…

Xem chi tiết

HT Tôn sư Thượng Trí Hạ Quảng chia sẻ
HT Thượng Trí Hạ Quảng, Thiên Thai Tông

Lời khai thị – HT Tôn sư Thượng Trí Hạ Quảng chia sẻ

Kinh Pháp Hoa được coi là cốt lõi của đạo Phật và Đức Phật dạy rằng nơi nào có người trì tụng Pháp Hoa, nơi đó được an lành phát triển, nơi đó có Đức Phật ra đời, thuyết pháp, Niết bàn. Nơi có người trì kinh Pháp Hoa và hành trì kinh này dưới hình thức nào là điều chúng ta…

Xem chi tiết

Người xuất gia hướng phật
HT Thượng Trí Hạ Quảng, Thiên Thai Tông

Điểm đặc biệt của người tu – Hòa thượng Thích Trí Quảng

Theo nhận thức tham vọng của người đời hay ngoại đạo, họ không hiểu tại sao đạo Phật không có giáo quyền, giáo sản, không ép buộc, đe dọa, dụ dỗ, mà lại tồn tại lâu dài, truyền bá rộng rãi. Không hiểu tại sao giàu có như Cấp Cô Độc lại cúng vàng xây tinh xá cho Phật mà chẳng thấy…

Xem chi tiết

Ý nghiệp dừng thì sanh tử mới dứt
HT Thượng Trí Hạ Quảng, Thiên Thai Tông

Nhà lửa

Trong kinh diễn tả bằng hình ảnh nhà của ông trưởng giả rộng lớn, chỉ có một cửa nhỏ để ra vào. Muốn vượt qua cửa nhỏ hẹp duy nhất, hành giả phải xả bỏ tất cả những gì liên hệ, cho đến một tâm niệm nhỏ nhất cũng không được lưu giữ. Hành giả phải thu dọn con người mình cho…

Xem chi tiết

Cảm niệm sám hối hồng danh - HT Thích Trí Quảng
Thiên Thai Tông

Cảm niệm sám hối hồng danh!

– Lúc trước khi sám hối, tôi thường không biết mình đã phạm tội gì, phạm ở đâu, phạm như thế nào và tại sao lại phạm lỗi ấy? Theo lẽ thường của lý trí, khi tôi không biết mình phạm lỗi thì lấy gì để mà sám hối? Không khéo thì lại thành ủy mị, cầu xin và mất đi cái…

Xem chi tiết

Người cùng một nhà đều là ân oán - A Mi Đà Phật
HT Thượng Trí Hạ Quảng, Thiên Thai Tông

Điều kiện chính yếu muốn được Phật hộ niệm

Đức Phật hộ niệm cho hành giả Pháp Hoa sau khi Ngài diệt độ, vì Ngài biết rõ trong đời mạt pháp, người hung dữ nhiều vô số. Họ không từ chối một thủ đoạn xấu ác nào để gây khó khăn chướng ngại cho hành giả Pháp Hoa trên bước đường tu không ít. Tuy nhiên, điều kiện chính yếu muốn…

Xem chi tiết

Tâm hoan hỷ và hạnh tùy hỷ
HT Thượng Trí Hạ Quảng, Thiên Thai Tông

Tâm hoan hỷ và hạnh tùy hỷ

– Hoan hỷ nghĩa là chấp nhận một cách nhẹ nhàng tất cả những gì xảy ra cho cuộc sống tu hành của chúng ta. Ý này được Phổ Hiền Bồ Tát xác nhận trong kinh Hoa Nghiêm rằng: ” Các thiện tri thức lợi ích tôi. Vì tôi chỉ bày hạnh Phổ Hiền. Nguyện cùng tôi thường chung hộp họp, đồng…

Xem chi tiết

Đệ tử của Phật có ba hạng là Thanh văn, Duyên giác và Bồ tát - HT Thích Trí Quảng
HT Thượng Trí Hạ Quảng, Thiên Thai Tông

Chúng sanh tội thì ngập đầu, nhưng luôn thấy lỗi nhỏ của người

Đệ tử của Phật có ba hạng là Thanh văn, Duyên giác và Bồ tát. Hàng Thanh văn ở vị trí thấp nhất, lo tự sửa mình nhiều hơn. Chúng sanh thì tội ngập đầu, nhưng lại luôn thấy lỗi nhỏ của người. Ngài Huệ Năng dạy nếu là bậc chân tu, thì không thấy lỗi người. Nếu còn thấy lỗi người,…

Xem chi tiết

Đức Phật và qủy thần
HT Thượng Trí Hạ Quảng, Thiên Thai Tông

Phật tử nên biết. Đức phật dạy – Thích Trí Quảng

Người Phật tử, nếu chỉ thờ, lạy và cúng Phật, thì cũng chưa có thể gọi là thuần thành. Người Phật tử thuần thành còn phải tụng kinh, trì chú và niệm Phật. Tụng kinh Tụng kinh là đọc một cách thành kính những lời đức Phật đã dạy trong kinh điển, hợp với chân lý và căn cơ của chúng sinh.…

Xem chi tiết