A Di Dà Phật
Tịnh Độ

Trên đến Bồ Tát Đẳng giác, dưới đến chủng tánh A Tỳ, đều nên tu tập

Đại sư Ấn Quang nói: “Trên đến Bồ Tát Đẳng giác, dưới đến chủng tánh A Tỳ, đều nên tu tập. Lúc chưa thành Phật, nương vào tu tập; sau khi thành Phật, nương vào độ đời”. Pháp niệm Phật vãng sinh thế giới Cực Lạc của pháp môn Tịnh độ là bất luận chúng sinh thuộc căn cơ nào từ Bồ…

Xem chi tiết

A Di Đà Phật - Pháp Môn Niệm Phật Thù Thắng
Tịnh Độ

Lúc bệnh tật hãy buông hết việc thế gian chẳng nên tham luyến

Phàm người niệm Phật muốn sanh Tịnh Ðộ thì nên thường nghĩ thế gian hết thảy vô thường, đã thành ắt phải hoại, có sanh ắt có tử. Nếu chẳng được nghe Phật pháp thì xả thân, thọ thân, luân hồi ba cõi, tứ sanh, lục đạo, không ngày giải thoát. Nay ta hữu duyên được nghe chánh pháp, được tu Tịnh…

Xem chi tiết

Tượng Phật A Di Đà
Tịnh Độ

Một người niệm Phật, ngay ở hiện tại được đức Phật A Di Đà đã dùng ánh sáng của Ngài để bảo hộ

Một người niệm Phật, ngay ở hiện tại được đức Phật A Di Đà đã dùng ánh sáng của Ngài để bảo hộ, hoàn toàn chiếu cố anh ta, chưa từng tạm bỏ, cho đến khi lâm chung, Ngài hiện thân đến nghinh tiếp chúng ta đến thế giới Cực Lạc. Như trong kinh A Di Đà nói: “Người đó khi lâm…

Xem chi tiết

Công hạnh Quan Âm
HT Thượng Trí Hạ Quảng, Quán Thế Âm Bồ Tát

Công hạnh Quan Âm

Các kinh ghi công hạnh của Bồ Tát Quan Âm khác nhau. Tùy pháp tu, trình độ hiểu biết sai biệt và nghiệp lực mà cảm nhận về Ngài khác nhau. Đứng trên lập trường Nhứt Phật thừa hay trên Phật quả quan sát Quan Thế Âm, hữu tình và vô tình đều thành Phật đạo. Cho đến tứ sanh lục đạo…

Xem chi tiết

10 cách làm thiện - làm nhiều việc thiện không cần phải xả tiền tài vẫn làm được
Đạo Phật, Tịnh Độ

Thiện ác báo ứng không phải do quỷ thần tạo ra cho chúng ta

Thiện ác báo ứng không phải do quỷ thần tạo ra cho chúng ta, cũng không phải Phật, Bồ Tát, không phải Thượng đế, vua Diêm La tạo ra. Hết thảy những điều lành dữ, họa phúc đều do chính ta tự tạo, tự làm tự chịu. Chỉ những ai thực sự hiểu rõ ý nghĩa này, sự thật này, mới giữ…

Xem chi tiết

Vì sao tu thiền định - Thiền sư Thích Thanh Từ
Thiền sư Thích Thanh Từ, Thiền Tông

Tại sao chúng ta phải ngồi thiền?

Muốn ngồi thiền, trước chúng ta phải biết lý thuyết, sau mới thực hành được. Tại sao chúng ta phải ngồi thiền? Phật dạy trong bốn oai nghi chúng ta đều tu được hết. Bốn oai nghi là đi, đứng, nằm và ngồi. Tuy nhiên trong số bốn oai nghi đó, các Thiền sư nói chỉ có ngồi là thù thắng hơn…

Xem chi tiết

Lập hạnh tinh tấn
Thiền Tông, TT Thích Chân Quang

Tinh tấn làm lợi ích cho chúng sinh

Tinh Tấn là nỗ lực thực hiện thiện pháp, làm lợi ích cho chúng sinh và nhiếp tâm trong Thiền định. Vậy, tại sao muốn làm lợi ích cho chúng sinh, chúng ta cần phải tinh tấn nỗ lực? Nói đến nỗ lực nghĩa là việc không đơn giản, dễ dàng. Quả thật, giúp đỡ người khác là việc rất khó khăn,…

Xem chi tiết

Đức Phật A Di Đà đón chúng sanh
Tịnh Độ

Con cừu thế tội

Đức Phật A Di Đà nhận hết tội của chúng ta, mang lại cho chúng ta công đức vô lượng, giúp chúng ta bình thản đi đến Tịnh Độ thành Phật, chúng ta sao lại không thể gánh vác chút ít tội của chúng sanh chứ? Nhận tội thay người, chịu tiếng oan của người, tức là chịu tội thay cho chúng…

Xem chi tiết

Lama Guru Jetsun Rinpoche
Mật Tông

Những lợi lạc thù thắng của thực hành Guru Puja

Từ Guru (Đạo Sư) xuất hiện vào thời kỳ Đức Phật thuyết giảng Mật thừa, để chỉ những bậc giác ngộ, tái sinh liên tục để bảo vệ chánh Pháp. Các Đạo Sư truyền thừa từ đời này sang đời khác để duy trì các quán đảnh và mật điển. Trong Kim Cương thừa, Đạo Sư chính là vị Phật trong hình…

Xem chi tiết

Ngài Gampopa
Quán Thế Âm Bồ Tát

Mười bốn thất bại trầm trọng

1. Ngài Gampopa 2. Đã bước vào cánh cổng của Pháp, người ta lại trở về với cuộc đời gia đình, thì cũng giống như một con bướm đêm phóng vào ngọn lửa của một cây đèn; và đây là một thất bại trầm trọng. 3. Ở với một bậc Thánh trí mà vẫn sống trong vô minh thì cũng giống như…

Xem chi tiết

Không sám hối không tiêu trừ Nghiệp chướng, oan khiên nhiều kiếp mãi theo
Quán Thế Âm Bồ Tát

Nghi thức lạy sám hối đơn giãn

( Ra tiệm Photocoppy in ra mà đọc) Phép Sám Hối đơn giản của Đại Bi Thần Chú mà chúng tôi phương tiện soạn ra giúp mọi người dễ nhớ, dễ thực tập. Pháp Sám Hối quan trọng là chỗ thành Tâm, ăn năn sửa đổi lỗi lầm (nếu biết được). 1. Công dụng: Bất cứ ai có bệnh tật, có thói…

Xem chi tiết