10 lợi ích của Niệm Phật
Tịnh Độ

10 lợi ích của Niệm Phật

“CHỮ LỤC TỰ TRÌ TÂM BẤT VIỄN THÌ LÂM NGUY CÓ KẺ CỨU MÌNH”  Đức thầy bảo: mọi người hãy giữ chặt sáu chữ NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT trong lòng đừng để chút nào xao lãng thì sao này dù gặp cảnh nạn ách đưa lại cũng được ơn trên hiện thân đến cứu giúp hoặc khiến người khác cứu…

Xem chi tiết

Lợi ích của câu Niệm Phật
Tịnh Độ

Lợi ích của câu Niệm Phật

Lợi ích của pháp niệm Phật thật vô lượng vô biên, tựu trung có thể chia làm hai phần: Lợi ích về Sự và lợi ích về Lý. 1. Lợi ích về Sự: a) Niệm Phật sẽ trừ được các phiền não. Những người gặp các cảnh khổ, như tử biệt sanh ly, nhà tan cửa mất, tai nạn bất thường v.v…

Xem chi tiết

Pháp sư Oánh Kha niệm Phật cầu sanh Tịnh Độ - A Mi Đà Phật
Tịnh Độ

Pháp môn Niệm Phật

Tất cả Chư Phật Như Lai, không vị nào không khuyên người cầu sinh Tịnh Độ. Các vị đều không chút lòng riêng tư, không chút tâm thiên lệch mong muốn chúng ta mau chóng thành Phật. Phương pháp thù thắng nhất chính là cầu sinh Tây Phương Tịnh Độ, nhanh hơn so với bất cứ pháp môn nào, thù thắng ngay…

Xem chi tiết

Khai thị Niệm Phật
Tịnh Độ

Pháp môn Tịnh Độ

Tịnh Độ là một trong mười tông phái xuất phát từ Phật giáo Trung Hoa. Đây là tông phái siêu việt, với nhiều đặc thù thuộc Đại thừa viên đốn. Gọi Đại thừa bởi tông này lấy tâm Bồ đề làm nhân, lấy quả vị cứu cánh Phật làm quả. Viên, bởi tông này lý sự vẹn toàn, tóm thâu cả Tiểu…

Xem chi tiết

Pháp môn tịnh độ tam căn phổ bị
Tịnh Độ

Pháp môn tịnh độ tam căn phổ bị

Thiền Tông tiếp dẫn người thượng thượng căn, chứ trung căn và hạ căn chẳng có phần; ngay cả với người có căn tánh Đại Thừa, Thiền Tông vẫn còn cao lắm. Đối tượng của [các tông phái thuộc] Giáo Hạ, như Hoa Nghiêm, Thiên Thai, Pháp Tướng, Tam Luận, là kẻ căn tánh bậc thượng hay bậc trung. Đại khái, người…

Xem chi tiết

Chí đạo vô nan, duy hiềm giản trạch
Thiền Tông

Chí đạo vô nan, duy hiềm giản trạch

Trong nhà thiền, các Thiền sư thường dạy tâm bình thường là đạo. Hỏi đạo là gì? Tâm bình thường. Sinh hoạt đạo lý hằng ngày như thế nào? Đừng để tâm vọng động. Sống trong cái bình thường trong cái hiện tại, trong sự vận hành liên tục của các pháp mà không bị đắm trước, sáng suốt tỉnh táo, đó…

Xem chi tiết

Sám hối nghiệp chướng
Tịnh Độ

Sám hối nghiệp chướng

Mời xem Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán, kinh văn tờ thứ năm, xem ở hàng sau cùng: “Thí giới nhẫn tấn cập thiền định, trí tuệ phương tiện thần thông đẳng”. “Thần thông đẳng” là mười Ba La Mật, ba loại sau cùng: “nguyện-lực-trí”. Phía trước chúng ta học mười nguyện Phổ Hiền, đem lễ kính chư…

Xem chi tiết

Đại sư Liên Trì
Tịnh Độ

Sát Sanh

GIỚI SÁT Trời đất sinh ra vật cho người ta ăn, như bao loại ngũ cốc, bao loại hoa quả, bao loại rau dưa, bao loại thức ngon dưới nước trên cạn. Và con người còn dùng trí xảo mà làm thành bánh, thành quà, đem ướp, đem muối, đem nấu, đem rang, có thể nói là đủ ngàn vạn thứ, tội…

Xem chi tiết

Đức Phật Tịnh Độ
Tịnh Độ

Giáo huấn của các vị tổ Tịnh Độ

Thuở xưa, đức Thích Tôn nói kinh Vô lượng thọ tại núi Kì xà quật, nói kinh Quán vô lượng thọ tại thành Vương xá và nói kinh A Di Đà tại vườn Kì Thọ Cấp cô độc, đều nhằm chỉ bày nhân quả của cõi Tịnh độ A Di Đà, nói rõ pháp môn Vãng sanh Tây phương. Nền tảng của…

Xem chi tiết

Những lầm tưởng về Mật Tông Kim Cương Thừa và một số chỉ dẫn tu tập cho người mới
Mật Tông

Hành trì Mật tông Tây Tạng Tại Việt Nam

Dẫn khởi Mặc dầu hầu hết các dòng truyền thừa của Phật giáo Việt Nam từ xưa đến nay đều bắt nguồn từ Thiền tông, song pháp tu hàng ngày của Tăng Ni, Phật tử lại thường bao gồm cả Thiền – Tịnh – Mật. Trong truyền thống tu tập tại các chùa, Mật tông chủ yếu được thể hiện trong hai…

Xem chi tiết

Ngồi thiền và cách ngồi thiền đúng nhất bạn nên biết
Thiền Tông

Ngồi thiền và cách ngồi thiền đúng nhất bạn nên biết

Một cơ thể khỏe mạnh không đơn giản chỉ chăm chăm vào thể lực mà tinh thần cũng rất quan trọng. Để có một tinh thần khỏe mạnh nhiều người tìm đến các phương pháp khác nhau. Ngồi thiền chính là phương pháp được nhiều người áp dụng nhất. Ban đầu thiền chỉ được các nhà sư trong chùa sử dụng nhiều.…

Xem chi tiết

Đả kích pháp môn Tịnh độ đại thừa là sai lầm
Tịnh Độ

Đả kích pháp môn Tịnh độ đại thừa là sai lầm

Ngài nói: “Mọi tôn giáo đều có ý nghĩa chân thật, trong đó có đạo Phật. Tôn giáo nào cũng đưa con người đến với hạnh phúc và hạnh phúc đó phải bắt nguồn từ một cái nhìn chân thật, trong sáng về mọi bản chất của sự vật…” 1) Xin mời đọc trích dẫn trong Kinh Canki, Trung Bộ Kinh (PG…

Xem chi tiết