Cách trì chú Lăng Nghiêm và học cho mau thuộc - Địa Tạng Bồ Tát
Tịnh Độ

Cách trì chú Lăng Nghiêm và học cho mau thuộc

1. Dùng máy điện thoại ghi âm một hoặc hai câu trong bài Chú Lăng Nghiêm bằng chính giọng của mình. Sau đó đeo tai nghe vào nghe đi nghe lại chỉ nhiêu đó thôi. Lúc nào nhẩm được hoặc niệm ra tiếng được thì niệm, không chỉ cần nghe đi nghe lại cũng được. Nghe là cho thấm vào tiềm thức,…

Xem chi tiết

Lời khai thị của HT Tôn sư Thượng trí Hạ Quảng
HT Thượng Trí Hạ Quảng, Thiên Thai Tông

Lời khai thị của HT Tôn sư Thượng trí Hạ Quảng

Người tu mượn cảnh để làm sống dậy tâm, nhìn nước trong mát, lòng ta mát theo là tâm thủy hay nước và tâm trở thành một. Tất cả Thiền sư đều có đời sống theo ý nghĩa Tâm thủy. Thật vậy, nước không có hình dáng cố định, đựng vô ly thì có hình dáng của ly, để vô tô thì…

Xem chi tiết

Bạn tu tâm thanh tịnh - ma quỷ không dám đến quấy phá
Thiền Tông, TT Thích Chân Quang

Những tâm niệm xấu đã khởi làm sao hoá giải? – Thượng tọa Thích Chân Quang

Ở đây chúng ta sẽ xét cách hóa giải trong hai trường hợp: Thứ nhất là ý nghĩ xấu khởi lên, có thể là ngay lúc đó hoặc trong vòng một, hai ngày sau mình biết đó là sai liền. Ví dụ có cậu bé chèn qua xe mình, người kia khởi ý nghĩ muốn đánh nó mấy cái. Ngay lúc đó…

Xem chi tiết

Muốn bỏ nghiệp báo cải vận mệnh thì hãy sửa lại cách nói chuyện của chính mình
HT Thích Thiền Tâm, Tịnh Độ

Dồn nghiệp ….

Nhiều người thắc mắc sao càng tu càng xui… Người tu có ba chướng là: – Phiền não chướng, – Nghiệp chướng, – Báo chướng. Trong 3 chướng này, thì “nghiệp chướng” là nặng nề nguy hiểm hơn hai thứ kia. Nhưng tại sao khi chưa tu thì chẳng có chi, đến lúc tu hành càng cao lại thường gặp nhiều chướng…

Xem chi tiết

Sợ lâm chung nghiệp thức mê - Ấn Quang Đại Sư
Tịnh Độ

Dù trong mộng, tôi cũng không ngừng khóc trước đức Phật A Di Đà cầu xin cho tôi sớm được vãng sanh

Pháp sư Oánh Kha đời Tống, người thợ vá nồi, và gần đây nhất là lão hòa thượng Hải Hiền, thật ra, bao gồm trọn hết những người vãng sanh được chép trong Tịnh độ Thánh Hiền Lục, họ đều có một điểm giống nhau : Lý do họ niệm Phật thành công đều ẩn kín một đại tiền đề dễ bị…

Xem chi tiết

Tượng Đức Bồ Tát Địa Tạng
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật, Tịnh Độ

Người chân thật Niệm Phật là người không tò mò tìm hiểu nhiều thứ

Chân thật mà nói, một người chân chánh giác ngộ, một người hy vọng trong một đời này có thể liễu thoát sanh tử ra khỏi Tam Giới, trong tâm chỉ sợ đối với câu Phật hiệu A Di Đà Phật này chính mình niệm không giỏi mà thôi, thì làm gì còn tâm tư để nói chuyện tào lao, để tìm…

Xem chi tiết

Thiền sư Thích Thanh Từ
Thiền sư Thích Thanh Từ, Thiền Tông

Dòng suối – HT. Thiền Sư Thích Thanh Từ

Trong Tăng Chi Bộ Kinh, Phật dạy: Người tu thiền bị năm triền cái (ngũ cái) làm lu mờ trí tuệ. Ví như sườn núi có một dòng suối chảy xuống biển, nếu để nó chảy một dòng thẳng ra biển thì sức chảy rất mạnh. Trái lại, nếu chia ra nhiều nhánh thì sức chảy yếu đi. Khi ấy nếu có…

Xem chi tiết

Đốt năm phần tâm hương - HT Thích Trí Quảng
HT Thượng Trí Hạ Quảng, Thiên Thai Tông

Đốt năm phần tâm hương

Tôi biên soạn kinh Bổn Môn Pháp Hoa trong hoàn cảnh đặc biệt, tức sau ngày thống nhất đất nước năm 1975, hoàn cảnh nước nhà lúc đó rất khó khăn, nghèo đói, khổ cực, bệnh hoạn… Mọi người đi lao động, không có thì giờ tụng kinh nhiều. Vì vậy, tôi biên soạn kinh Bổn Môn Pháp Hoa ngắn gọn cho…

Xem chi tiết

Hành thiện vui nhất là không cầu người biết, thi ân kỵ nhất là đợi được đáp đền
HT Thích Thông Phương, Thiền Tông

Nguồn gốc khổ vui

I- Thế gian này khổ hay vui? Lẽ thật của thế gian hay của cuộc đời này là khổ hay là vui? Mỗi người xác định kỹ lại xem! Tại sao thế gian thường chúc nhau hạnh phúc, chúc nhau vạn sự như ý, toàn bằng những lời tốt lành? Nếu thật sự cuộc đời hạnh phúc rồi thì cần phải chúc…

Xem chi tiết

Hoa sen mặt trời
HT Thích Thông Phương, Thiền Tông

Thấy pháp – HT Thích Thông Phương

I. CHÂN GIÁO PHÁP. Tất cả quý Phật tử học Phật pháp lâu rồi nhưng có thấy được chân giáo pháp chưa? Nếu học Phật pháp theo kiểu lật từng trang kinh này qua trang kinh nọ, hay là nhai từng lời của những vị Tổ này đến những vị Tổ nọ, hoặc là nghe buổi giảng này đến buổi giảng kia…

Xem chi tiết

Hình Quán Âm Bồ Tát
Quán Thế Âm Bồ Tát

Mắt thương nhìn đời

“Đi ngang nhớ cởi nón, cúi đầu.” Nội hay vói theo câu đó khi thấy tui dắt xe đi học mỗi ngày hai bận. Đường đến trường vắt ngang chùa một đoạn, và nội bảo chạy ngang đó nhớ cởi nón xuống và khẻ cúi đầu. Trước sân chùa có tượng Phật Bà Quan Âm … linh lắm. Không biết linh hiển…

Xem chi tiết

Chỉ cần đơn giản chấp trì danh hiệu, "thành thật niệm Phật"
Tịnh Độ

Chỉ cần đơn giản chấp trì danh hiệu, “thành thật niệm Phật”

Đại sư Liên Trì là bậc Tổ sư đời thứ tám của tông Tịnh Độ vào đời nhà Minh vãng sinh Cực Lạc đại chúng cầu thỉnh để lại lời Di chúc. Đại sư dạy rằng: “Thành Thật Niệm Phật” . Tổ sư một đời tu hành chỉ để lại bốn chữ đơn giản, nhưng bốn chữ ấy đã nhiếp tất cả…

Xem chi tiết