Đức Phật quán nhân duyên giáo hóa năm ẩn sĩ Kiều Trần Như
Đức Phật

Đức Phật quán nhân duyên giáo hóa năm ẩn sĩ Kiều Trần Như

Phật giáo Nguyên thủy đương nhiên là cái gốc của Phật giáo. Tuy nhiên, điều quan trọng là chúng ta cần phải hiểu và áp dụng trong cuộc sống. Nếu chỉ hiểu lý thuyết, không suy nghĩ sâu sắc và không áp dụng trong việc tu hành của mình chắc chắn không được kết quả tốt đẹp. Nói đến Phật giáo Nguyên…

Xem chi tiết

Ý nghĩa ngày Đức Phật nhập Niết bàn
Đức Phật

Ý nghĩa ngày Đức Phật nhập Niết bàn

Ngày Rằm tháng Hai vào năm 544 TCN, Đức Phật Thích Ca đã nhập Niết Bàn. Ngay lúc ấy, mặt đất rung động mạnh. Trời, người, muôn vật đều khủng khiếp kinh hoàng. Chư Thiên Trời Đao Lợi ở giữa hư không rải hoa như tuyết rơi để cúng dường Đức Bổn sư Từ phụ Thích Ca Mâu Ni Phật nhập Niết…

Xem chi tiết

Quán Thế Âm Bồ Tát
Đức Phật

Quán Thế Âm Bồ Tát

Quán Thế Âm Bồ Tát – Ngài đã giác ngộ, biết rõ chân lý của vũ trụ, chứng được phép “nhĩ căn viên thông”, nghe thông suốt hết thảy âm thanh của vũ trụ, như người đã thức dậy rồi trong ngôi nhà “vũ trụ” kia, nghe biết hết thảy chân tướng các sự vật, động tịnh trong ngoài. Các vị Bồ…

Xem chi tiết

Đức Bồ Tát Phổ Hiền
Đức Phật

Đức Bồ Tát Phổ Hiền

Phổ Hiền là vị hiền rất gần bậc thánh hay giáo hóa khắp tất cả chỗ. Đức độ khắp tất cả pháp giới, khéo hay điều phục thuận thảo gọi là Phổ Hiền. Điều thiện vi diệu khắp tất cả chỗ gọi là Phổ Hiền. Thuở xưa, Ngài là con thứ tư vua Vô Tránh Niệm, tên là Năng Độ. Do cúng…

Xem chi tiết

Phổ Hiền Bồ tát
Đức Phật

Cảm niệm những hạnh nguyện rộng lớn của Phổ Hiền Bồ tát

Bồ tát Phổ Hiền là vị Bồ tát được nói đến trong phẩm Nhập Bất Tư Nghì giải thoát cảnh giới, Kinh Hoa Nghiêm. Bồ tát cũng có mặt trong phẩm Phổ Hiền Bồ tát khuyến phát kinh Pháp Hoa. Sở dĩ Ngài xuất hiện trong hai bộ kinh Đại thừa quan trọng với tư cách là một đại Bồ tát thượng…

Xem chi tiết

Lời di huấn sau cùng của Đức Phật
Đức Phật

Lời di huấn sau cùng của Đức Phật

Dưới đây là tóm tắt những lời dặn dò cuối cùng của Phật. Thật ra Phật đã đau yếu từ ba tháng trước và đã khởi sự dặn dò người đệ tử thân cận nhất là A Nan Đà. Phật bảo A Nan Đà tập họp các đệ tử để nghe giảng và thông báo trước sự tịch diệt của mình. Lúc…

Xem chi tiết

Mặt trái của thần thông
Đức Phật

Mặt trái của thần thông

Giây phút thành đạo của Đức Phật dưới cội bồ đề được Người nhiều lần kể đến, trong đó có quá trình chứng đạt Tam minh và Lục thông. Một người thành tựu quả vị A La Hán cũng có đủ Tam minh và Lục thông. Thần thông là năng lực siêu việt có thể đạt được khi tu tập hay tu…

Xem chi tiết

12 Đại nguyện của Quán Thế Âm Bồ Tát
Đức Phật

12 Đại nguyện của Quán Thế Âm Bồ Tát

Quán Thế Âm Bồ Tát vốn là một vị Cổ Phật, danh hiệu Chánh Pháp Minh Như Lai, đã tu đắc thần thông quảng đại từ vô hồi vô tận các kiếp trước. Ngài vì nguyện từ bi hóa thân thành Bồ Tát để đưa người về bến giác, cứu khổ tầm thanh, làm cho một đời người biết đến chánh pháp…

Xem chi tiết

Bồ Tát Long Thọ, người được xem như Đức Phật Thích Ca thứ hai
Đức Phật

Bồ Tát Long Thọ, người được xem như Đức Phật Thích Ca thứ hai

Long Thọ (Nagarjuna) là một vị luận sư vĩ đại người Ấn Độ sống vào TK I thứ II SCN. Sư là người có công tổng hợp, chỉnh lí và hoàn thiện tư tưởng Phật giáo Đại Thừa, giúp cho Đại Thừa phát triển rực rỡ như ngày nay. Khoảng 500-600 năm sau khi Đức Phật nhập diệt, Phật giáo có những…

Xem chi tiết

12 Hạnh nguyện của Đức Phật Thích Ca
Đức Phật

12 Hạnh nguyện của Đức Phật Thích Ca

Theo Phật giáo Đại Thừa, chúng ta đang sống trong thời Hiền Kiếp. Trong thời Hiền Kiếp này, một nghìn Đức Phật sẽ thị hiện và dẫn dắt chúng sinh đạt giải thoát. Tính đến nay, trong Hiền Kiếp Cát Tường này, ba Đức Phật quá khứ đã thị hiện và chúng ta đang sống trong thời Đức Phật thứ tư, Đức…

Xem chi tiết

Tôn giả Xá Lợi Phật - trí tuệ đệ nhất, hiếu thảo vẹn toàn
Đức Phật

Tôn giả Xá Lợi Phất – trí tuệ đệ nhất, hiếu thảo vẹn toàn

Đạo Phật là đạo giải thoát, đức Phật dạy: “Hiếu tâm tức thị Phật tâm. Hiếu hạnh vô phi Phật hạnh. Nhược đắc đạo đồng chư Phật. Tiên tu Hiếu dưỡng nhị thân” (Lòng hiếu chính là lòng Phật, hạnh Hiếu há chẳng phải là hạnh Phật sao? Nếu muốn theo con đường của đức Phật. Trước hết phải hiếu thảo với…

Xem chi tiết