Trời và Thượng đế phải chăng chỉ là một? Phải chăng Phật giáo là một tín ngưỡng vô thần?
Đạo Phật

Trời và Thượng đế phải chăng chỉ là một? Phải chăng Phật giáo là một tín ngưỡng vô thần?

Sự khác biệt giữa “Trời” và “Thượng đế” dường như là một điều thắc mắc trong tâm trí của nhiều người. Sự khác biệt ấy nếu có thì phải chăng cũng chỉ là tên gọi mà thôi? Thế nhưng nếu là tên gọi thì lại liên hệ đến ngôn ngữ, truyền thống, văn hóa, v.v. Hơn nữa, từ cổ chí kim chưa…

Xem chi tiết

Tuyệt tác đích thực của văn học Phật Giáo
Đạo Phật

Tuyệt tác đích thực của văn học Phật Giáo

Một trong những đặc trưng khác biệt của văn học Phật giáo với những dòng văn học khác chính là ở cách sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật. Với quan niệm “ngôn ngữ đạo đoạn”, lời nói, ngôn từ hữu hạn ở đây không thể diễn tả trọn vẹn và đầy đủ cái chân lý vô cùng, thể hiện rõ nét quan…

Xem chi tiết

Niệm Phật cứu chủ khỏi đọa Địa Ngục
Đạo Phật

Niệm Phật cứu chủ khỏi đọa Địa Ngục

Thuở xưa, tại quận Ninh Ba có tên Trương Mân, cha mẹ khuất sớm, côi cút một mình, nương náu với bà con cho qua ngày tháng, sau đến làm mướn với người phú hộ ở cách làng, chuyên nghề bện dép lác. Thường bữa sớm mai, chàng gánh giỏ đi cắt lác, hay đi ngang qua trước một cảnh chùa, nghe…

Xem chi tiết

Tìm hiểu ý nghĩa "Niết Bàn" trong Đạo Phật
Đạo Phật

Tìm hiểu ý nghĩa “Niết Bàn” trong Đạo Phật

I. DẪN NHẬP Khái niệm Niết Bàn không phải là sản phẩm bắt nguồn từ Phật Giáo, mà nó đã xuất hiện từ thời cổ đại Ấn Độ khoảng hơn 4,000 năm trước Tây Lịch. Trong Luận Triết Học Upanishads là bộ kinh cuối cùng của nền văn học Vệ Đà, được dịch là Áo Nghĩa Thư, đã sử dụng khái niệm…

Xem chi tiết

Câu chuyện về tái sinh ở Bhutan
Đạo Phật

Câu chuyện về sự tái sinh ở vương quốc Bhutan

Với người Bhutan, Phật giáo không chỉ là một tôn giáo mà đơn giản là triết lý thấm đấm trong văn hóa, lối sống và từng nếp nghĩ của đời sống thường nhật. Trong các nghi thức tâm linh, người Bhutan rất coi trọng nghi thức tang lễ, nếu không muốn nói là coi trọng nhất bởi vì cái chết không chỉ…

Xem chi tiết

Tu niệm Phật Tam Muội phương tiện đàm
Đạo Phật

Tu niệm Phật Tam Muội phương tiện đàm

Lời Nói Đầu Tu niệm Phật Tam Muội Phương Tiện Đàm bàn giải về phương tiện pháp môn niệm Phật tam muội (chánh định), mục đích khiến cho chúng sanh bỏ mê về giác. Mục đích chính yếu của Phật pháp dùng những phương tiện gì làm cho chúng sanh tiến tu Thánh đạo, không còn phiền não để thoát khỏi bể…

Xem chi tiết

Truyền thống chuyển bánh xe pháp của chư Phật
Đạo Phật

Truyền thống chuyển bánh xe pháp của chư Phật

Giáo lý Tứ Đế là nền tảng của toàn bộ hệ thống giáo lý Đạo phật. Bốn chân lý này đã được tự thân Đức phật chứng nghiệm và truyền dạy lại. Có thể nói Tứ Diệu Đế không chỉ là bài pháp đầu tiên mà đây là tư tưởng chính yếu, xuyên suốt trong 45 năm hoằng hoá độ sanh của…

Xem chi tiết

Thực hành Chánh Pháp
Đạo Phật

Cúng dường Như Lai thì phải thực hành Chánh pháp

Để gieo trồng thiện căn, vun bồi phước đức thì hàng đệ tử Phật thường ưa thích cúng dường lên Đức Thế Tôn. Thường thì chúng ta hay sắm sửa cơm, nước, hương, đèn, hoa, trái (lục cúng) làm lễ phẩm dâng cúng Đức Phật. Sau khi đã thành tâm dâng cúng, lòng mình cảm thấy hoan hỷ với phước thiện đã…

Xem chi tiết

Niệm Phật để thoát sinh tử luân hồi
Đạo Phật, Tịnh Độ

Thoát sinh tử luân hồi nhờ Niệm Phật

Đệ tử chúng con, nhờ giáo huấn của đức Bổn sư, nhờ ơn lành thường giăng bủa của đức Từ phụ, nhờ sự khai thị rõ ràng của Thiện tri thức, hôm nay mới biết được mục đích quan trọng và chân chánh của pháp môn niệm Phật, là niệm Phật thì phải vì thoát ly sinh tử luân hồi. Đức Bổn…

Xem chi tiết

Ý nghĩa của các vật phẩm cúng dường Phật
Đạo Phật

Ý nghĩa những vật phẩm cúng Phật

Nhằm tránh tình trạng cho rằng Phật giáo mê tín, dị đoan, chỉ biết van xin, cầu nguyện; cũng để giúp hàng Phật tử chúng ta hiểu rõ, hiểu đúng, hiểu chân thật về nền giáo học của Phật giáo, người viết xin giải thích sơ lược về ý nghĩa của những vật được thờ cúng. Phật giáo không phải là một…

Xem chi tiết

Đạo Phật
Đạo Phật

20 điều hiểu lầm, không đúng về đạo Phật

Đạo Phật ngày nay đôi khi vì trong giới tu sĩ và cư sĩ không trang bị đủ kiến thức của giáo pháp như thực – tức là giáo pháp cội rễ – mà chỉ chạy theo cành, nhánh, ngọn lắm hoa và nhiều trái. Nên có nơi, có lúc suy vi, có nơi lạc lối. Từ đấy, khó phân biệt đâu…

Xem chi tiết