Luận về niệm Phật tam muội trong Kinh Hoa Nghiêm
Đạo Phật

Luận về niệm Phật tam muội trong Kinh Hoa Nghiêm

Người tu ở Ta Bà do lực chuyên niệm, tập các công đức, hồi hướng Tây phương. Hoặc nghiệp chưa đoạn, sanh về Đồng Cư. Hân tịnh chán uế nếu tha thiết, thô lậu tiêu dần, nghe pháp tăng tiến, sanh về Hữu Dư. Nếu tu nhân Viên giáo, thâm đạt thật tướng, dùng Phổ Hiền hạnh nguyện hồi hướng vãng sanh,…

Xem chi tiết

Muôn màu ý nghĩa của cuộc sống độc thân theo Phật giáo
Đạo Phật

Muôn màu ý nghĩa của cuộc sống độc thân theo Phật giáo

Quan điểm sống độc thân không phải là vấn đề quá cũ hay quá mới, đó là quyền tự do lựa chọn của mỗi người. Tuy nhiên, xã hội đang còn có những quan niệm chưa thoáng về chủ nghĩa độc thân. Vì thế có những dư luận tác động không nhỏ đến những người đã và đang chọn lối sống độc…

Xem chi tiết

Cúng tế nhiều chưa hẳn phước đã nhiều
Đạo Phật

Cúng tế nhiều chưa hẳn phước đã nhiều

Tập tục phổ biến trong xã hội Ấn Độ thời Thế Tôn còn tại thế và kéo dài cho đến tận ngày nay là thường tổ chức đại hội tế lễ, hiến tế thần linh, cúng dường cho Sa Môn, Bà La Môn, phổ thí cho người nghèo. Mục đích nhằm cầu thành tựu phước báo cũng như nguyện cầu âm siêu…

Xem chi tiết

Lợi ích của người tu thiền - Thiền Sư Thích Thanh Từ
Đạo Phật

Lợi ích của người tu thiền – Thiền Sư Thích Thanh Từ

Chúng ta thường xem người điên là những người đáng thương, nhưng không ngờ mình lại giống hệt người điên. Bởi vì những chuyện đâu đâu năm trên năm dưới, cứ lảm nhảm trong đầu hoài. Người điên nói ra miệng, còn mình thì nói thầm thầm bên trong. Hết chuyện này tới chuyện kia, chuyện gì mình cũng nghĩ được, cũng…

Xem chi tiết

10 Hạnh Nguyện lớn của Bồ Tát Phổ Hiền
Đạo Phật

10 Hạnh Nguyện lớn của Bồ Tát Phổ Hiền

Phổ Hiền Thập Đại Nguyện Hạnh là nội dung hạt nhân trong việc tin ngưỡng và tu trì của Bồ Tát Phổ Hiền, xuất phát từ Phẩm Phổ Hiền Bồ Tát Hạnh Nguyện trong Kinh Hoa Nghiêm. Phật Giáo Hán truyền coi Bồ Tát Phổ Hiền là biểu tượng cho đại hạnh thực tiễn, cùng với Bồ Tát Quán Âm (biểu tượng…

Xem chi tiết

Tinh thần Phật giáo Đại thừa
Đạo Phật

Tinh thần Phật giáo Đại thừa

Thời kỳ Phật giáo Nguyên thủy đánh dấu mốc từ khi Đức Phật thành đạo đến khi Đức Phật vào Niết Bàn. Và sau khi Đức Phật nhập Niết Bàn, Phật giáo được truyền bá theo hai con đường, một con đường truyền xuống phía Nam Ấn Độ gọi là Nam truyền Phật giáo và con đường truyền lên phía Bắc Ấn…

Xem chi tiết

Trí tuệ Bậc Giác ngộ
Đạo Phật

Trí tuệ Bậc Giác ngộ

Khi còn là thái tử Thích Ca dạo bốn cửa thành, thấy cảnh sanh già bệnh chết, Ngài có những thắc mắc trong lòng. Chính vì thế, thái tử không yên tâm sống trong cảnh vương giả, nên quyết chí tu hành. Thắc mắc trước kia của Ngài cũng có thể là thắc mắc của tất cả chúng ta hiện giờ, nhưng…

Xem chi tiết

Con đường đi đến Phật đạo
Đạo Phật

Con đường đi đến Phật đạo

Tất cả chúng ta tu ai cũng sợ vọng tưởng dấy khởi, cho nên vọng khởi là liền bỏ, liền dẹp. Khi bỏ dẹp rồi, lúc đó nói mình không còn vọng tưởng. Nhưng chú thứ hai thứ ba trồi lên rồi bỏ dẹp… cứ làm như vậy suốt buổi có mệt không? Quả là còn nhọc hơn mấy người nông phu…

Xem chi tiết

Luật nhân quả là luật của vũ trụ, không phải của thần hay Phật
Đạo Phật

Luật nhân quả là luật của vũ trụ, không phải của thần hay Phật

Hầu như ai ai trong chúng ta cũng đã từng nghe đến hai từ “Nhân” và “Quả”. Nếu làm lành thì sau này sẽ hưởng một quả báo lành, an vui và hạnh phúc. Ngược lại, nếu làm việc ác thì quả báo đau khổ, trầm luân sẽ không thể nào tránh khỏi. Nhân Quả là quy luật vận hành tự nhiên…

Xem chi tiết

Luật nhân quả
Đạo Phật

Luật nhân quả

Mục đích cuối cùng của những người thực hành theo Phật giáo là đạt đến quả vị hoàn toàn giác ngộ và thấu suốt mọi sự vật của một đức Phật. Phương tiện chúng ta nương vào để tu tập là cái thân người này với một tâm hồn thanh tịnh. Hầu hết chúng ta sống một cuộc đời tương đối như…

Xem chi tiết

Luân Hồi và Nhân Quả
Đạo Phật

Luân Hồi và Nhân Quả

Kinh sách trích dẫn: Kinh Lăng Nghiêm, Kinh Phạm Võng, Trì Bắc Ngẫu Ðàm, Tư Quy Tập, Phật Học Phổ Thông, Kinh Kim Cang Bát Nhã, Kinh Luân Chuyển Ngũ Ðạo, Kinh Ðịa Tạng Bản Nguyện. Ðề yếu: Con người từ đâu sanh ra? Chết rồi đi về đâu? Tại sao giữa đời lại có những kẻ giàu, nghèo, sanh, hèn, đẹp,…

Xem chi tiết