Các cõi sống khác nhau và các dạng sống khác nhau
Đạo Phật

Các cõi sống khác nhau và các dạng sống khác nhau

Chết không phải hết tất cả, chết là bắt đầu một cuộc sống mới; tốt đẹp hay là không tốt đẹp, là tùy theo nghiệp được tạo ra trong đời sống này. Cuộc sống thiện lành sẽ đem đến một cái chết êm ả, bình tĩnh và một cuộc sống đời sau cũng tốt đẹp hạnh phúc. Qua các khái niệm tiểu…

Xem chi tiết

Cõi trời Đao Lợi
Đạo Phật

Giải nghĩa các cõi trời

Có 6 cõi trời cũng nằm trong Dục giới, gọi là Lục dục thiên. Ở đây chúng sanh có thọ mạng dài hơn thọ mạng của loài người rất nhiều. 🌺 Trời Tu Diệm Ma cũng gọi là trời Dạ Ma đây là nơi mà ánh mặt trời và mặt trăng đều không gọi tới được, vậy nơi ấy có lẽ rất…

Xem chi tiết

Tây Phương Thế Giới Cực Lạc
Đạo Phật

Cõi Tịnh độ

Trong bài “Bụt tại mười phương” trên mạng của thư viện Hoa Sen, Thiền Sư Thích Nhất Hạnh viết : “Theo nguyên tắc ‘Niệm Phật’ trong thời nguyên thỉ, trước hết hành giả phải nghĩ rằng: ‘Bụt là một thực tại ở ngoài mình. Ngài đang cư trú ở phương trời tây xa lạ. Khi hành giả niệm Phật, tức là hành…

Xem chi tiết

Sự trì giới chân thật
Đạo Phật, TT Thích Chân Quang

Sự trì giới chân thật

Người xưa có câu: Đạo cao long hổ phục. Đức trọng quỷ thần khâm. Nghĩa là: người tu hành có đạo đức cao thượng, tôn quý, khiến thiên long quỷ thần cảm động, tự nhiên đến ủng hộ. Ví dụ, một vị đạo cao đức trọng đi qua một đoạn đường hay xảy ra tai nạn. Vị này khởi tâm thương xót,…

Xem chi tiết

Tại sao người sống thiện, tinh tấn tu hành lại gặp nhiều ác nghiệp?
Cư Sĩ Hoàng Niệm Tổ, Đạo Phật, Tịnh Độ

Quả báo của ba ác nghiệp tham, sân, si

Phật bảo, người đời thường cùng nhau tranh cạnh những chuyện thế tục không quan trọng khẩn yếu, chẳng coi trọng đại sự cấp bách nơi bản thân, chẳng biết vô thường nhanh chóng, sanh tử là việc lớn; chỉ tham danh lợi nên tranh đấu hơn thua, sầu khổ muôn bề, chẳng biết lúc nào thoát khỏi. Chúng sanh chướng sâu,…

Xem chi tiết

Người tu đúng thì qua thời gian xuất hiện các dấu hiệu sau
Đạo Phật

Người tu đúng thì qua thời gian xuất hiện các dấu hiệu sau

1. Phong cách điềm nhiên, nhẹ nhàng, bình tĩnh, thư thái: vì qua một quá trình dụng tâm, kiểm soát tâm, giống như việc thuần hóa một con thú hoang dại, quen nhảy nhót, là tâm chúng ta. Sau một thời gian, nếu người ấy kiểm soát tâm tốt, buông bỏ cái tôi, xả ly sự kiêu mạn thuộc về sở trường,…

Xem chi tiết

Công đức của người giữ giới không tà dâm!
Đạo Phật

Công đức của người giữ giới không tà dâm!

KINH THẤT PHẬT DIỆT TỘI Nói rằng: “Người thọ trì giới không tà dâm có năm vị thiện thần đi theo bảo vệ. Các vị ấy có tên là Trinh Khiết, Vô Dục, Tịnh Khiết, Vô Nhiễm và Đãng Địch”. KINH PHẬT BÁT NÊ HOÀN Chép: “Phật dạy Nại nữ: ‘Người không tà dâm có năm điều phước lành tăng trưởng. Một…

Xem chi tiết

Quán Thế Âm
Đạo Phật

Dấu hiệu khi ta chuyển được nghiệp và bắt đầu có phước

Hoàn cảnh ta bắt đầu mới thay đổi, nghiệp ta mới chuyển. Nghiệp mà bố thí, thương người mà giúp người đúng chỗ nó sẽ hiện ra một số quả báo. Ví dụ như có lúc nào đó ta thích một điều gì, khởi tâm bí mật trong đầu mình thôi, đừng cho ai biết, tự động điều đó tới liền –…

Xem chi tiết

Pháp Ngữ của Hòa Thượng Tuyên Hóa
Đạo Phật, HT Tuyên Hóa, Thiền Tông

Pháp Ngữ của Hòa Thượng Tuyên Hóa

Tại sao chúng sanh lại điên đảo? Vì nhận lầm vô minh là ông chủ nhà, tống khứ trí huệ đi mất. Vô minh đưa ra mệnh lệnh: “Cho việc đúng là sai, cho việc sai là đúng”. Từ trong Thiền Định, gạn lọc tâm tư, trừ bớt tham dục, khiến trí huệ nảy sinh. Người thường thích khởi tâm nóng giận…

Xem chi tiết

Tuyên Hóa pháp ngữ lục
Đạo Phật, HT Tuyên Hóa

Tuyên Hóa pháp ngữ lục

Hòa Thượng Tuyên Hóa Ban Phiên Dịch Việt Ngữ Trường Ðại Học Pháp Giới Vạn Phật Thánh Thành Talmage, California Vì sao con người ai cũng ở trong trạng thái mê mờ? Ðó là do họ không hiểu được mình từ đâu tới, chết đi về đâu. Mỗi ngày bóng dáng bạn thấy khi tự soi gương nào phải là bạn. Nếu…

Xem chi tiết

Giá trị thật sự của người tu - Sư Ông Trúc Lâm
Đạo Phật, Lời dạy của đức phật

Giá trị thật sự của người tu – Sư Ông Trúc Lâm

Tâm chúng ta có hai thứ, một thứ biết có tướng, một thứ biết không tướng. Biết có tướng là khi chúng ta nghĩ về người, hình ảnh người hiện ra; nghĩ về vật hình ảnh vật hiện ra; đó là cái biết có tướng. Còn khi ta ngồi chơi thản nhiên tự tại, không nghĩ, không suy, lúc đó vẫn thấy…

Xem chi tiết