Phật ngồi đài sen
Đạo Phật

Chưa có ai vĩ đại như ngài, chưa có ai kiêu dũng như ngài, và cũng chưa có ai cô độc như ngài

Cho chí những giây khắc khó khăn nhất, bên mình ngài cũng chẳng có ai, may nhờ những giọt sữa vi diệu của cô bé Punnā. Có thể nói rằng, ngài đã nỗ lực tự mình, không nương nhờ ai mà cũng không có bất kỳ một vị thầy nào trên lộ trình khám phá sự thật (Na me ācariyo atthi –…

Xem chi tiết

Thực hành Chánh Pháp
Đạo Phật

“Thời kỳ mạt Pháp” nghĩa là gì?

Thời kỳ Chánh Pháp là 500 năm, thời kỳ Tượng Pháp là 1.000 năm, và thời kỳ Mat Pháp là 10.000 năm. Thời kỳ mạt pháp là thời kỳ được khái lược trong ba điều trọng yếu: Có giáo lý, không hành trì, không quả chứng. Ba thời kỳ của Phật pháp: Chánh pháp, Tượng pháp và Mạt pháp Phật Pháp được chia…

Xem chi tiết

Đạo Phật

Tìm hiểu về Ca Lâu La – 1 trong 8 bộ chúng Trời Rồng phát tâm hộ trì chánh Pháp. Được nhắc đến ở kinh Địa Tạng, kinh Dược Sư

Ca Lâu La (Garuda) còn có tên khác là chim đại bàng cánh vàng. Cánh của nó mở ra thì rộng khoảng ba trăm sáu mươi do tuần. Khi đói thì dùng đôi cánh quạt nước biển rẽ làm hai, rồng trong biển sắp chết thì tự nhiên hiện ra, làm thức ăn cho chúng. Chúng có sức ăn rất lớn, một…

Xem chi tiết

Đạo Phật

11 bài Kinh hộ trì Phật giáo nguyên thủy – ý nghĩa và lợi ích của việc tụng đọc

Cái gì là điềm lành của nhân loại? Việc tranh cãi xôn xao từ cõi người cho đến cõi Phạm thiên, và không ai có thể đưa ra lời giải thích thỏa đáng. Kinh tụng không chỉ là đọc tụng suông mà còn có giá trị thực tế là phải thực hành thì mới đem đến lợi ích thiết thực. Phật giáo…

Xem chi tiết

Đạo Phật

5 pháp bố thí của bậc chân nhân

Bố thí có cung kính, bố thí có suy nghĩ, bố thí tự tay mình, bố thí đồ không quăng bỏ, bố thí có nghĩ đến tương lai. Bố thí (Dāna) từ dā (cho, phát ra, phân phối). Dāna là hành động cụ thể của sự ban cho hay bố thí, nói chung, và đặc biệt là sự cúng dường cho chư tăng ni. Dāna có bản chất vô tham, có nghĩa là…

Xem chi tiết

Đức Phật trợ niệm
Đạo Phật

Tra tấn phạm nhân, nghiệp báo lâu dài

Thời Phật tại thế, có một nước tên là Hiền Đề. Trong nước có vị trưởng lão tỳ kheo thường đau yếu luôn, nằm liệt giường, gầy ốm dơ bẩn. Thế mà trong Tinh Xá không có một ai trông nom săn sóc cho ông. Đức Phật dẫn năm trăm vị tỳ kheo đến đó, sai các vị ấy chăm nom, nấu…

Xem chi tiết

Hiếu hạnh vẹn tròn của ngài Xá Lợi Phất vĩ đại
Đạo Phật

Tâm hạnh của đất

Sau mùa an cư kiết hạ, Tôn giả Xá Lợi Phất cùng một nhóm các vị Tỳ kheo xin Đức Phật đi hóa độ ở một nơi khác. Ngài đắp y ngay ngắn và mang bình bát đến chào từ biệt mọi người. Ngài cẩn thận gặp từng vị, khiêm cung chắp tay cúi chào rồi mới trở gót bước đi. Thế…

Xem chi tiết

Tìm ra hạnh phúc đích thực ngay trong bản thân mình
Đạo Phật

Sống hạnh phúc theo quan điểm Phật giáo!

Hạnh phúc trong Đạo Phật luôn luôn đòi hỏi sự hành trì thâm sâu ở mỗi con người. Con người luôn ý thức và làm chủ ngũ dục (tài, sắc, danh, thực, thùy) và những vật chất hữu vi chỉ là phương tiện sống. Mục đích chính là con người phải biết quay về đời sống tinh thần tu tập diệt trừ…

Xem chi tiết

Đạo Phật

7 tuần đầu sau khi Đức Phật thành đạo

Sau khi chứng đạo, đức Phật ở lại Bồ đề đạo tràng trong 7 tuần. Mỗi tuần Ngài ở một chỗ và làm một việc khác nhau. Tuần 1: Đức Phật ngồi tịnh tọa tại cội Bồ Đề, trải nghiệm tận hưởng: hạnh phúc, an lạc, giải thoát, giác ngộ mà Ngài vừa chứng được. Tuần thứ 2: Đi về hướng Đông…

Xem chi tiết

Đạo Phật

Ma chướng khi tu tập

Tại sao chúng ta bị ma chướng khi tu tập? Tại sao bị đổ nghiệp? – Bởi vì chúng ta chưa có được định lực. Định lực từ sự trì giới. – Vì không có gốc trì giới, nên lắm chướng ngại xảy ra. Ma có nhiều loại: Thiên ma, Địa ma, Nhân ma, Quỷ ma, Yêu ma. Chúng thường đến quấy…

Xem chi tiết

Đức Phật
Đạo Phật

Người tu tập ăn thế nào mới đúng lời Phật dạy?

Một câu chuyện trong sự tích Phật giáo kể rằng, khi đức Phật còn tại thế, một hôm Ngài A Nan hỏi Phật rằng: “Bạch Phật, tại sao trước kia, Phật cho các đệ tử ăn ngũ tịnh nhục (năm thứ thịt thanh tịnh bao gồm: thịt ăn mà không thấy người giết; thịt ăn mà mình không nghe tiếng con vật…

Xem chi tiết