Đức Phật
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Bàn đến việc xấu và chuyện riêng tư của người khác là việc làm rất không có đạo đức

“Hình nhân chi xú, yết nhân chi tư.” (Phô bày những điều xấu của người khác. Rêu rao chuyện riêng tư của người). Trong chú giải của sách Vựng Biên đoạn đầu tiên nói rất hay: “Đối với hạnh xấu của kẻ khác, gọi là nói ra sẽ khiến cho người ta bị nhục nhã, chớ nên để người khác nghe thấy,…

Xem chi tiết

Pháp sư Oánh Kha niệm Phật cầu sanh Tịnh Độ - A Mi Đà Phật
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Phật pháp thực sự sẽ mất khỏi thế gian này

Đến cuối cùng Phật pháp thực sự sẽ mất khỏi thế gian này, mất cũng là mất dần dần, vì sao sẽ mất đi? vì không còn người học nữa, không còn người học thì mất đi, có người tiếp tục học thì nó sẽ không mất. “Kinh này nói: Nghe kinh điển này thọ trì đọc tụng” “Kinh này” tức là…

Xem chi tiết

Địa Tạng Vương Bồ Tát ngồi tòa sen
Đạo Phật

Những dấu hiệu sau đây cho thấy bạn là người dày phước đức

  Nếu có những dấu hiệu sau, bạn chắc chắn tích đức từ tiền kiếp và được phúc báo và bạn quả là may mắn hơn người: 1. Lúc khó khăn luôn có lối thoát Một người sẽ gặp không ít khó khăn trở ngại trong cuộc sống, và nếu tìm được lối thoát nhanh chóng như xuất hiện tình huống thuận…

Xem chi tiết

Những bước Thành đạo của Đức Phật
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Chúng ta phải noi theo đức Phật Thích Ca Mâu Ni

Cho nên phước báo của sự lưu thông Phật pháp, sự phục vụ hết thảy chúng sanh của Phật pháp, phước báo này lớn nhất. Chúng ta phải noi theo đức Phật Thích Ca Mâu Ni, bố thí trí huệ cả đời, đây là pháp thí, bố thí trí huệ bao gồm tài thí, tại sao vậy? Hoàn toàn là sự dạy…

Xem chi tiết

Đức Phật
Ấn Quang Đại Sư, Lời dạy của đức phật

Phải biết rằng, nghe thôi mà công đức đã thù thắng vậy huống gì chịu Niệm

Chịu niệm Phật cố nhiên là tốt. Nếu người ta không chịu niệm Phật, hãy bảo người ấy: “chịu nghe câu Phật hiệu cũng gieo được thiện căn, nghe lâu ngày cũng có công Đức lớn lao”. Gần đây ở Vô Tích người niệm Phật rất đông ; có một người biết nấu món chay. Hễ mở phật thất đều gọi người…

Xem chi tiết

Cha mẹ có công sanh thành dưỡng dục
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Cha mẹ có công sanh thành dưỡng dục

Cha mẹ có công sanh thành dưỡng dục, có ân nuôi dưỡng dạy bảo. Thân thể này từ đâu đến? Là do cha mẹ sanh ra, do cha mẹ nuôi dưỡng, ân này ngang bằng với trời đất, trời cao đất dày! Con người không hiếu thảo cha mẹ, sát hại cha mẹ, điều này quá đáng sợ! Hiếu thảo cha mẹ…

Xem chi tiết

Địa Tạng Vương Bồ Tát
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Đây là vì cứu mẹ nên phải liều mạng!

Nếu mẹ cô chẳng tạo tội đọa địa ngục, có thể cả đời cô Bà La Môn cũng chẳng đạt đến cảnh giới này, lúc bình thường niệm Phật rất giải đãi, lơ là thì làm sao niệm đến nhất tâm được? Đây là vì cứu mẹ nên phải liều mạng! Một ngày một đêm cảnh giới bèn chuyển biến, bèn nâng…

Xem chi tiết

Địa Tạng Bồ Tát Thánh Đức Đại Quan - Hoằng Nhất Đại Sư
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Niệm Phật nên hồi hướng công đức cho oán thân trái chủ

Tôi nhận thức được, thực chất căn bản của lục đạo luân hồi đó là giữa chúng sanh với nhau, oan oan tương báo, trả nợ lẫn nhau, vô tận vô biên, không bao giờ chấm dứt, trong thời gian đó nếu không chấp nhận thọ báo, sẽ tạo thêm nghiệp mới, khiến cho việc thọ báo sau này lại trồng thêm…

Xem chi tiết

Tranh vẽ Quán Thế Âm Bồ Tát
Chuyện nhân quả - vãng sanh

Nhờ chân thành sám hối, người vợ thay đổi được chồng thoát khỏi nghiện ngập, con cái ngoan hiền

Thầy Kiến Châu (thân phụ tôi) cứ kể mãi câu chuyện này và hỏi tại sao tôi không đăng lên báo để mọi người cùng có được lợi ích? Lúc nghe thầy kể, tôi rất hoài nghi, dù thầy nói câu chuyện này có thật một trăm phần trăm. Nhưng sau này, khi đã dịch nhiều tác phẩm, thấm thía các câu…

Xem chi tiết

Pháp Sư Huệ Tịnh
Tịnh Độ

Căn cơ – Pháp Sư Huệ Tịnh

Phật A Di Đà biết căn cơ của mỗi người không giống nhau: – Chúng xuất gia là người chuyên tu, do đó mà thời gian niệm Phật tương đối nhiều. Bởi vì họ không bị gia đình ràng buộc, không có nỗi lo trông ngóng từ hậu phương nên vừa khởi niệm là Phật đến hoặc là tâm tương đối thanh…

Xem chi tiết

Khổ & lạc - Thích Nhất Hạnh
Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Khổ & lạc

Khổ đau và hạnh phúc tương tức với nhau. Chúng ta có thể nhận diện được hạnh phúc dễ dàng hơn nhờ vào nền tảng khổ đau trong quá khứ. Ví dụ như ta thấy rõ hơn những chữ trắng nếu nó nằm trên nền đen. Nếu ta đã từng đói ta mới thấm thía được niềm hạnh phúc khi có ăn.…

Xem chi tiết

Uy nghi khi lễ lạy, tụng kinh - Thích Nhất Hạnh
Đạo Phật, Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Uy nghi khi lễ lạy, tụng kinh

Không nên đứng ở khoảng giữa trước bàn thờ mà lễ lạy, vì đó là chỗ của vị thủ tọa. * Khi có người đang lạy, không đi ngang qua trước mặt người ấy. * Khi muốn thực tập lễ lạy, nên vào sớm trước khi có chuông báo giờ tọa thiền của chúng, hoặc sau khi đại chúng đã xong buổi…

Xem chi tiết