Sư ông Trúc Lâm - Thích Thanh Từ
Lời dạy của đức phật, Thiền sư Thích Thanh Từ

Như hư không mà không phải hư không – Sư Ông Trúc Lâm

Này Thiện tri thức, thế giới hư không hay bao hàm vạn vật sắc tượng, mặt trời, mặt trăng, sao, núi, sông, đất liền, suối khe, cỏ cây rừng rậm, người lành người dữ, pháp lành pháp dữ, thiên đường địa ngục, tất cả biển lớn, các núi Tu Di, thảy ở trong hư không. Tánh không của người đời cũng lại…

Xem chi tiết

Đức Phật
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Thế nào là bình sanh nghiệp thành?

Căn cứ theo tư tưởng Tịnh Độ của Đại Sư Thiện Đạo: Chúng ta niệm Phật ngay trong hiện đời được “Bình Sanh Nghiệp Thành”. Thành tựu tịnh nghiệp vãng sanh Tịnh Độ giống như cách nói thông thường: “Nắm chắc trong tay”, “Quyết chắc rồi!” Chẳng đợi tới khi chết, mà ngay trong hiện tại, trong sinh hoạt thường nhật, chúng…

Xem chi tiết

Đức Phật A Di Đà
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật, Tịnh Độ

Học Tịnh Độ thì tìm Phật A Di Đà, tìm người khác mà làm gì?

Chúng ta không tìm được thầy, thì tìm người xưa. Học Nho thì tìm Khổng Tử để học, giống như Mạnh Tử vậy, hiếu học là sẽ thành công. Học Phật đừng tìm ai khác, nên tìm Đức Thế Tôn. Học Tịnh Độ thì tìm Phật A Di Đà, tìm người khác mà làm gì? Kinh điển đều còn, chỉ cần siêng…

Xem chi tiết

Linh Ứng Kinh Pháp Hoa
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Dung mạo là do nghiệp lực biến hiện thành

Dung mạo là do nghiệp lực biến hiện thành, nghiệp lực tức là tâm, người thế gian coi tướng, đoán mạng đều nói tướng tùy tâm chuyển, chúng tôi cũng thường nhắc nhở đồng tu, tướng tùy tâm chuyển, thể chất thân thể cũng tùy tâm chuyển. Không những thân tướng tùy tâm chuyển, hoàn cảnh sinh hoạt của chúng ta cũng…

Xem chi tiết

Chết rồi được lại thân người rất khó
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Chết rồi, đời sau còn được thân người không?

Đời này chúng ta đến thế gian này, được thân người, đời sau còn được thân người không ? Thế Tôn nói cho chúng ta một ví dụ, đời này được thân người, sau khi mất đi thân người, cơ hội đời sau được lại thân người giống như rùa mù và khúc gỗ nổi, xỏ kim từ núi Tu Di, quý…

Xem chi tiết

Sự linh ứng của Địa Tạng Bồ Tát
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Phải dùng tâm hết sức chân thành để mà niệm Phật, để mà trợ niệm

Bà La Môn nữ và Quang Mục nữ, mẹ của họ đều là người tạo tác tội nghiệp cực nặng, bị đọa lạc vào trong địa ngục, may mà nhờ có người con gái hiếu thảo đến giúp đỡ họ, dùng pháp gì giúp đỡ vậy? Phật đều dạy họ dùng pháp môn Niệm Phật. Có phải niệm Phật giống như chúng…

Xem chi tiết

Một đệ tử Phật dạy người đầy tớ già cách bán nghèo
TT Thích Chân Quang, Văn hóa xã hội

Không biết tiết kiệm – nguyên nhân của nghèo khổ

Nghèo là do tiêu xài phung phí những vật dụng hàng ngày như điện, nước, cơm gạo, thức ăn, quần áo… Biết tiết kiệm, sử dụng hợp lý vật dùng hàng ngày giúp khá giả hơn. Thói quen bật đèn, mở ti vi, máy lạnh, đồ dùng điện thoải mái, lãng phí là nhân của nghèo khổ. Sự giàu có hiện tại…

Xem chi tiết

Tôn giả Tu Nê Đa (Sunita) - vị A La Hán thứ 18 trong 60 vị Thánh Độ Mệnh đệ nhất Phạm Thiên, Phạm Chí
Đức Phật, TT Thích Chân Quang

Tôn giả Tu Nê Đa (Sunita) – vị A La Hán thứ 18 trong 60 vị Thánh Độ Mệnh đệ nhất Phạm Thiên, Phạm Chí

Phạm Thiên là các vị Thiên tử trong cõi trời sắc giới, đã hoàn toàn không còn ái dục, tâm hồn vô cùng thanh tịnh. Phạm Chí là bậc có phẩm cách thanh cao, không bị ô nhiễm giữa những bụi bặm của thế gian. Đức Thế Tôn đã tán thán rằng: “Trong các Vị đệ tử Như Lai, Tỳ kheo Tu…

Xem chi tiết

Cảnh Tây Phương tiếp dẫn
Tịnh Độ

Xưng danh Niệm Phật

Pháp môn xưng danh Niệm Phật của tông Tịnh Độ là “dễ dàng và thù thắng’, đặc biệt giúp hạng “hạ phẩm hạ sanh” vãng sanh Cực Lạc. Trong tám vạn bốn nghìn pháp môn thì pháp môn dễ thực hành nhất mà công đức thù thắng nhất đó chính là pháp môn xưng danh Niệm Phật. “xưng danh Niệm Phật” hơn…

Xem chi tiết

Đức Phật
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Một niệm tâm sân hận vừa khởi, lập tức phải tỉnh ngộ, ta sai rồi, ta học Phật như thế nào vậy?

Bản thân chúng ta cũng dựa vào những cảnh giới này để khám nghiệm bản thân, kiểm tra chính mình, xem sự tu hành của ta rốt cuộc đã đi vào quỹ đạo hay chưa? Có chút công phu nào hay không, ở trong cuộc sống thường ngày, gặp được những sự việc không vừa ý, có còn khởi cái tâm sân…

Xem chi tiết

Đức Phật ngồi tòa sen
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Tu hành là tu từ chỗ nào? Chính là từ ngay trong cuộc sống thường ngày

Tu hành là tu từ chỗ nào? Chính là từ ngay trong cuộc sống thường ngày. Trong cuộc sống, nếu như chúng ta đối với ăn mặc ngủ nghỉ, chúng ta thường nói là tài, sắc, danh, thực, thùy vẫn buông không được, vẫn còn tham nhiễm, vừa ý thì sanh tâm hoan hỷ, không vừa ý thì sanh tâm phiền não,…

Xem chi tiết

Ý nghĩa của việc niệm Nam mô A Di Đà Phật
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Chúng ta chỉ chọn lấy trì danh niệm Phật

Nói đến Hạnh, Hạnh cũng phải là “dĩ trí khởi Hạnh”, hạnh ấy mới là “diệu hạnh”. Trước hết, phải đại triệt đại ngộ, sự đại triệt đại ngộ này chẳng phải là triệt ngộ trong Thiền Tông, mà là thật sự hiểu rõ Tây Phương Tịnh Độ, hiểu rõ Sự và Lý ở hai nơi Sa Bà và Cực Lạc, đó…

Xem chi tiết