Người đệ tử Phật phải luôn cố gắng giữ lời hứa
Thiền Tông, TT Thích Chân Quang

Người đệ tử Phật phải luôn cố gắng giữ lời hứa

Người đệ tử Phật phải luôn cố gắng giữ lời hứa. Vì nếu thất hứa, chúng ta sẽ làm mất uy tín với người khác. Mất uy tín có nghĩa là mất tư cách, làm mất niềm tin của mọi người. Vì khi đã hứa mà không thực hiện, người ta sẽ nghĩ rằng chúng ta là người không có quyết tâm,…

Xem chi tiết

Lưu ý khi Niệm Phật
Đức Phật

Tiền thân của Đức Phật A Di Đà

A Di Đà là dịch âm chữ Amita. Hán dịch là: Vô lượng quang, vô lượng thọ, vô lượng công đức. Đức Phật A Di Đà đã phát tâm tu đạo giải thoát từ rất nhiều kiếp về trước. Nhưng xin được trích dẫn vài kiếp để quý vị biết thêm về cuộc đời của Ngài thông qua kinh điển, mà phát…

Xem chi tiết

Công phu thành phiến
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Công phu thành phiến

Công phu thành phiến là giai đoạn đầu tiên của nhất tâm bất loạn. Nếu chúng ta đem nhất tâm bất loạn chia thành ba phẩm thì thượng phẩm là lý nhất tâm bất loạn, trung phẩm là sự nhất tâm bất loạn, hạ phẩm chính là công phu thành phiến. Thế nào gọi là công phu thành phiến? Khởi tâm động…

Xem chi tiết

Ma quỷ tránh né người Niệm Phật! - HT Tịnh Không
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Trên đời không có việc gì khó, chỉ sợ tâm không chuyên

Lão Hòa thượng Hải Hiền thường nói, khẩu đầu thiền của lão Hòa Thượng: “Trên đời không có việc gì khó, chỉ sợ tâm không chuyên”, đây là thật, không giả chút nào. Vấn đề của chúng ta toàn nằm ở chỗ không thể chuyên tâm, nhất tâm không chỉ nhị dụng, vận dụng quá nhiều việc, thì tinh thần của chúng…

Xem chi tiết

Niệm Phật ba ngày ba đêm bèn vãng sanh
Chuyện nhân quả - vãng sanh

Quan Ðề hình Dương Vô Vi vãng sanh

Dương Kiệt sống vào đời Tống, người ở châu Vô Vi, hiệu Vô Vi Tử. Lúc trẻ đã thi đỗ, làm quan đến chức Thượng thư chủ khách lang coi về hình ngục ở Lưỡng Chiết. Ông rất tôn sùng Phật pháp, tỏ ngộ thiền tông. Ông nói: “Căn cơ của chúng sinh có cao thấp, chỉ có pháp môn Tịnh độ…

Xem chi tiết

Đại sư Vĩnh Minh Diên Thọ - Liên Tông Lục Tổ
Giảng kinh, Hòa Thượng Tịnh Không

[Media] Nhân duyên khai ngộ và hành trạng tu học của Vĩnh Minh Diên Thọ đại sư

Tiếp tục xem vị kế tiếp, “Vĩnh Minh đại sư ư Thiên Thai thiệu quốc sư phát minh tâm yếu”. Câu này muốn nói về nhân duyên khai ngộ của Đại sư Vĩnh Minh. Thầy của Ngài, ngày nay nói là thầy chỉ đạo, thầy truyền pháp, giúp cho Ngài, hướng dẫn Ngài đại triệt đại ngộ, phát minh tâm yếu, nghĩa…

Xem chi tiết

Công Đức Và Phước Đức Khác Nhau Ở Chỗ Nào? - HT Tịnh Không
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Đệ tử của Phật ngồi ở nhà niệm Phật là tu tích công đức và phước đức

Đừng nghĩ rằng mình niệm câu Phật hiệu này không có nhiều hiệu quả, không thể nảy sinh tác dụng, cách nghĩ này là sai rồi. Công hiệu nhiều ít của niệm Phật, không ở số người bao nhiêu, mà ở tâm chân thành cùng tâm lượng của người niệm Phật. Nếu người niệm Phật không có tư tâm, không có vọng…

Xem chi tiết

Vì sao có người bị ung thư, niệm phật liền hết bệnh? - HT Tịnh Không
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Niệm Phật trong lòng thật có Phật

Thế gian này của chúng ta khổ, quả báo khổ vẫn đang phía sau, bạn ngay trong một đời nhận quả báo khổ, đồng tu học Phật đều biết được, đây gọi là hoa báo, quả báo quyết định ở ba đường ác. Tình hình của ba đường ác như thế nào? Chúng ta không rõ tình hình của ba đường ác,…

Xem chi tiết

Không nghe lời thầy, bị thầy xử phạt - HT Tịnh Không
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Nghiêm sư xuất cao đồ – Lão Pháp Sư Tịnh Không

Cổ nhân Trung Quốc thường nói “Nghiêm sư xuất cao đồ”, phụ huynh ngày nay chỉ phối hợp với học sinh mà không phối hợp với giáo viên, giáo viên thật đáng thương. Cái nền giáo dục này đã luân lạc đến mức độ này cũng không quá 50, 60 năm trở lại đây. Tôi nhớ khi học tiểu học là lúc…

Xem chi tiết

Hòa Thượng, Thiền sư Thích Thanh Từ
Đức Phật, Thiền sư Thích Thanh Từ

Đề Bà Đạt Đa là người ân hay người oán của Phật? – Thiền Sư Thích Thanh Từ

Ở đây tôi nói cho quý vị dễ hiểu. Qúy vị đọc kinh Pháp Hoa nhớ Đề Bà Đạt Đa là người ân hay người oán của Phật? Bởi vì nếu trong kinh A Hàm thì Đề Bà Đạt Đa là người phá hòa hợp tăng, xuất Phật thân huyết, phạm tội ngũ ngịch gọi là tội phải đọa không thể cứu.…

Xem chi tiết

Người tu Tịnh Độ có nên thờ Phật trong phòng ngủ không?
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Cho nên chúng ta chuyên nhất, chúng ta thờ Phật cũng không nên thờ quá nhiều

Kinh Bát Chu lại nói: “Lúc đó Phật A Di Đà nói với Bồ Tát rằng, người muốn sanh vào nước ta, thường niệm danh hiệu ta, không hề gián đoạn, như vậy sẽ được sanh vào nước ta”. Kinh Bát Chu tuy không phải chuyên nói về Thế Giới Cực Lạc, nhưng trong này có một đoạn như thế, giới thiệu…

Xem chi tiết

Quả báo tội bất hiếu
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Người bất hiếu cha mẹ, bất kính sư trưởng thì niệm phật không thể vãng sanh Tây Phương Cực Lạc

Sau khi Tịnh Tông Học Hội thành lập, chúng ta chú trọng tu hành, tu sửa tất cả tư tưởng hành vi sai lầm của chính bản thân mình. Chúng ta từ trong Kinh luận tiết lục ra năm khóa mục, không thể quá nhiều, quá nhiều thì không thể nhớ, không thể nhớ thì cũng bằng không được lợi ích gì,…

Xem chi tiết